Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đơn hàng dệt may trở lại dồi dào nhưng đơn giá thấp, thiếu lao động, chi phí sản xuất tăng khiến doanh nghiệp dệt may phải cân nhắc khi lựa chọn và thực hiện các hợp đồng sản xuất.
Dù xuất nhập khẩu đã có mức phục hồi ấn tượng trong quý đầu năm, nhưng kinh tế thế giới biến động khó lường, Việt Nam cần theo dõi sát sao thị trường để có thích ứng phù hợp. 
Thái độ người nông dân chưa chuyên nghiệp khi hợp tác, các hợp tác xã thiếu công nghệ cao để tăng sản lượng theo yêu cầu, ngân hàng chưa hỗ trợ vay vốn... là những  nguyên nhân khiến mối quan hệ doanh nghiệp và người nông dân còn chưa bền vững.
Chi phí cuộc sống gia tăng trong khi các tài chính hộ gia đình khó khăn hơn đã khiến lĩnh vực tiêu dùng không tăng trưởng như kì vọng, lo ngại tác động đến tăng trưởng kinh tế.
Sử dụng năng lượng tái tạo, dùng công nghệ biogas để xử lý chất thải hay biến phế phẩm thành nguyên liệu..., là phương pháp mà các doanh nghiệp đầu ngành đang áp dụng để tăng tốc chuyển đổi xanh.
Doanh nghiệp cung ứng nội địa đang nỗ lực tạo ra các loại nguyên vật liệu tốt để phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, thay vì phải nhập ngoại. Điều này giúp Việt Nam từng bước xây dựng nền công nghiệp tự chủ, tự cường.
Pháp tiến tới sẽ trừng phạt các sản phẩm thời trang nhanh, trong khi EU cũng sẽ có những biện pháp ngăn chặn mạnh tay với rác thải từ dệt may. Điều này đặt ra nghĩa vụ mới với các nhà sản xuất.
Nhiều công ty dệt may đang cho biết đã bán hết hàng tồn kho và kí thêm được những đơn hàng mới cho cả quý 2 năm nay.
Hydrogen là nguồn năng lượng sạch được ưu tiên phát triển nhưng lại là lĩnh vực mới, cần rất nhiều cơ chế, chính sách mới.
Theo chuyên gia, nhu cầu sử dụng LNG tại Việt Nam sẽ tập trung tại 4 lĩnh vực: sản xuất điện, công nghiệp, sản xuất phân bón và hóa dầu.
HHP Global (Mã HHP: HOSE), vốn hoá hiện tại hơn 632 tỷ đồng, cho biết khi yêu cầu của đối tác quốc tế ngày càng khắt khe, buộc doanh nghiệp phải chuyển mình nhanh chóng để thực hành ESG (tiêu chuẩn môi trường - xã hội - quản trị).
Năm 2024 được nhận định vẫn còn nhiều khó khăn trong khi doanh nghiệp cần thêm nhiều thời gian để phục hồi. Vì vậy sự hỗ trợ từ những chính sách đi thẳng vào thực tiễn là rất quan trọng.
Xu hướng phi toàn cầu hóa, Near sourcing, kinh tế xanh, kinh tế số… sẽ tác động mạnh đến nền kinh tế có độ mở 200% như Việt Nam.
Khi nhu cầu tại các thị trường truyền thống như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc sụt giảm thì Tây Á, châu Phi đang cho thấy đây là những thị trường tiềm năng mà doanh nghiệp cần phải tấn công mạnh hơn nữa.
Dù là đối tác thương mại lớn thứ hai của Việt Nam nhưng so với nhiều thị trường khác, dòng vốn FDI của Hoa Kỳ vào nước ta còn thấp so với tiềm năng.