Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

38 nghìn tỷ đô la mỗi năm - là cái giá mà nền kinh tế thế giới phải trả dưới tác động của biến đổi khí hậu, tính đến 2049.
Nhắc đến Đài Loan, người ta thường nhớ đến TSMC, gã khổng lồ trong ngành công nghệ, nhưng thú vị thay, ngành sản xuất xe đạp lại đang đóng vai trò trụ cột kinh tế lớn thứ hai của đảo quốc này.
Nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng vượt dự kiến ​​trong quý đầu 2024, giúp các quan chức trong nước thở phào. Quốc gia này đang cố gắng thúc đẩy tăng trưởng trong khi phải chống chọi với việc ngành bất động sản èo uột và nợ nần địa phương ngày càng tăng.
Sinh viên tốt nghiệp Nhật Bản đang rời bỏ con đường sự nghiệp truyền thống và tìm đến cơ hội khởi nghiệp.
Nông dân ở Bờ Biển Ngà và Ghana đang phải đối mặt với mùa thu hoạch thảm họa, dẫn đến giá ca cao dâng lên mức kỷ lục.
Sản xuất thịt tại châu Á đã theo xu hướng bền vững, thân thiện hơn với môi trường. Tuy nhiên, các sản phẩm thịt làm từ thực vật vẫn còn phải trải qua một chặng đường dài.
Pfizer đang đặt cược lên các loại thuốc chống ung thư để hồi phục chỗ đứng sau một năm khó khăn. Hoạt động kinh doanh vaccine chống Covid -19 của hãng này đang suy giảm nhanh chóng, khiến cổ phiếu đi xuống 40% trong 2023.
Thị trường thế giới sắp sửa hứng chịu một chấn động mới từ “đại hồng thủy” hàng hóa giá rẻ đến từ Trung Quốc. Nhưng chiều hướng thương mại có vẻ như chỉ đơn phương “đi ra” mà lại ít “đi vào”.
Những du học sinh tốt nghiệp quay về nước đã bắt đầu đảm nhiệm vai trò lãnh đạo trong các công ty công nghệ, sáng lập startup. Nhưng vai trò quan trọng nhất của họ là làm cầu nối cho Việt Nam chuyển mình sang một thời kỳ mới.
“Chất xám chảy về nước nhà thêm hy vọng xây dựng một thung lũng Silicon mới tại Đông Nam Á".
Cuộc trỗi dậy nhanh đến chóng mặt của thương mại điện tử ngành “thời trang nhanh”, như Shein và Temu, đang đè nặng áp lực lên ngành vận tải hàng không.
Trung Quốc đang đối mặt với vấn đề béo phì và thuốc giảm cân trở thành một mặt hàng “nóng”.
Lương hưu từ chính phủ chỉ phủ 30% dân số lao động trong một số quốc gia Đông Nam Á.
Sụt giảm trong chi tiêu tiêu dùng và kinh doanh đã kìm hãm Nhật Bản, khiến nền kinh tế nước này liên tiếp đi xuống trong hai quý vừa qua.
Tổng sản phẩm quốc nội của Trung Quốc tăng 5,2% nhờ vào nỗ lực xuất khẩu nhiều hơn, bù đắp cho nhiều vấn đề trong nước, bao gồm nhu cầu tiêu dùng yếu ớt, nợ cao và nhức nhối ngành bất động sản.