Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thị trường thế giới sắp sửa hứng chịu một chấn động mới từ “đại hồng thủy” hàng hóa giá rẻ đến từ Trung Quốc. Nhưng chiều hướng thương mại có vẻ như chỉ đơn phương “đi ra” mà lại ít “đi vào”.
Sụt giảm trong chi tiêu tiêu dùng và kinh doanh đã kìm hãm Nhật Bản, khiến nền kinh tế nước này liên tiếp đi xuống trong hai quý vừa qua.
Xu hướng phi toàn cầu hóa, Near sourcing, kinh tế xanh, kinh tế số… sẽ tác động mạnh đến nền kinh tế có độ mở 200% như Việt Nam.
Quỹ Tiền tệ thế giới không đưa ra thay đổi cho mức tăng trưởng dự đoán 3% của toàn thế giới trong 2023, nhưng cảnh báo về kinh tế Mỹ, cắt giảm dự đoán cho Trung Quốc và khu vực Euro.
Chuyên gia cho biết, công thức thực hiện chính sách Việt Nam đã đề ra đúng và trúng nhưng cần đẩy nhanh tốc độ và cường độ trong thực thi chính sách, để đảm bảo tăng trưởng khá trong năm nay.
Việt Nam vẫn có những lợi thế riêng để phát huy nhằm giảm tác động từ suy thoái kinh tế thế giới đến nền kinh tế trong nước.
Ngay cả trong 2 năm đại dịch, giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp vẫn dương. Quý 1/2023, lần đầu tiên chỉ số này giảm sâu nhất trong hơn thập kỷ qua.
Một năm sau khi xung đột giữa Nga - Ukraine bắt đầu, đã gây ra rất nhiều biến động trên thế giới, ảnh hưởng đến các mối quan hệ chính trị và kinh tế, đẩy giá thực phẩm và năng lượng lên cao.
Ba năm sau khi Anh Quốc rời khỏi EU, nền kinh tế nước này đang phải đối mặt với một viễn cảnh đáng ngại. Đầu tư kinh doanh tại Anh yếu dần, vấn đề thiếu hụt việc làm càng trở nên trầm trọng.
Các chuyên gia cảnh báo rằng sẽ có những ‘cơn gió ngược’ mà nền kinh tế Việt Nam phải đối mặt, tuy vậy vào tháng 5 và tháng 6 năm 2023, sẽ có cơ hội để Việt Nam tận dụng và nối dài động lực tăng trưởng.
Lạm phát leo thang, thiếu hụt năng lượng, giá thực phẩm bất ổn, căng thẳng thương mại giữa các nền kinh tế lớn,... được đánh giá sẽ là những gam màu xám trên bức tranh kinh tế thế giới năm 2022.
Kinh tế toàn cầu sẽ có “thập kỷ mất mát” phía trước với tăng trưởng thấp. Khi đại dịch Covid-19 diễn ra, kinh tế thế giới rơi vào suy thoái nặng nề nhất kể từ sau thế chiến thứ hai, Ngân hàng thế giới WB cho biết.
Khi năm 2020 chuẩn bị kết thúc, nền kinh tế thế giới đã có 10 năm tăng trưởng liên tiếp, các nhà kinh tế và quam chức tài chính chính phủ hy vọng vào một năm bùng nổ.
Đại dịch Covid-19 đã đẩy nền kinh tế toàn cầu vào một cuộc suy thoái tồi tệ nhất từ trước tới nay, tuy nhiên hiện vẫn chưa rõ ràng khi nào kinh tế toàn cầu mới phục hồi hoàn toàn. Dưới đây là 4 biểu đồ cho thấy tình hình sức khỏe kinh tế toàn cầu trong thực tại trước khi bước vào năm 2021.