Thứ tư, 16/07/2025
Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Dù nỗ lực chuyển đổi nhưng các doanh nghiệp dệt may, đồ gỗ… vẫn lo ngại thị trường xuất khẩu có thể bị thu hẹp nếu không kịp thời đáp ứng được các tiêu chí xanh.
Không chỉ One Mount Group, nhiều tập đoàn trong nước như FPT, Vingroup, Petrovietnam, EVN, VEC... đã được Đảng và Nhà nước tin tưởng giao nhiều dự án quan trọng. Điều này cho thấy tiềm lực của doanh nghiệp trong nước đang lớn dần, có thể đảm đương các công việc vốn là thế mạnh của các tập đoàn quốc tế.
Dù chính sách có thể thay đổi trong thời Trump 2.0 nhưng các ngành hàng chủ lực Việt Nam vẫn tự tin có thể mở rộng xuất khẩu nhờ năng lực cạnh tranh tốt.
Mặc dù xuất nhập khẩu năm qua cán đích gần 800 tỷ USD nhưng chưa thực sự bền vững do vẫn phụ thuộc nhiều vào khối FDI. Khi các doanh nghiệp nội địa chiếm thế thượng phong, lúc đó những thành quả xuất nhập khẩu mới vững chắc.
Nền kinh tế muốn tăng trưởng 2 con số cần có đội ngũ doanh nghiệp dân tộc đủ mạnh để tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu. Muốn vậy, cần đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng pháp luật.
Biến động kinh tế thế giới và chính sách bảo hộ thương mại từ các cường quốc có thể làm giảm đà tăng trưởng của Việt Nam. Thêm vào đó, áp lực từ giá dầu, hàng hóa thế giới và biến động tỷ giá vẫn có thể ảnh hưởng mạnh đến hoạt động xuất nhập khẩu và sức mua của người tiêu dùng trong nước.
Các dự án điện hạt nhân đang đối diện với tình trạng thiếu hụt nhân lực trầm trọng để quản lí, vận hành, khai thác, đảm bảo an toàn cho nhà máy điện hạt nhân.
Những quyết định đột phá trong cải cách thể chế trong năm vừa qua sẽ giúp Việt Nam duy trì tăng trưởng kinh tế trong năm 2025 và những năm tiếp theo.
Khi các “cá mập” nhìn thấy nhiều khó khăn về pháp lý được tháo gỡ, dòng tiền M&A dự báo sẽ trở lại thị trường năng lượng Việt Nam.
Các ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam như dệt may, da giày, đồ gỗ đều đang tích cực chuẩn bị trước thay đổi chính sách từ chính quyền ông Trump.
80 - 85% các doanh nghiệp FDI đều đề cao yếu tố bền vững khi lựa chọn địa điểm thuê nhà máy. Điều này buộc khu công nghiệp phải tiến hành “xanh hóa”.
Trong 13 nhà máy điện khí LNG được phê duyệt, hiện vẫn có 3 dự án chưa có nhà đầu tư. Các dự án còn lại cũng tồn tại những thách thức, khó khăn vướng mắc.
Các chuyên gia cho rằng tăng trưởng GDP năm 2024 của Việt Nam có thể đạt 7,06% và năm 2025 thậm chí cao hơn nếu giải quyết những khó khăn nội tại của doanh nghiệp cũng như thúc đẩy đầu tư công.
Doanh nghiệp tìm cách thực hiện kinh tế tuần hoàn như tái chế rác thải hay các chai nước dùng một lần, nhưng gặp khó khi quy định chưa rõ ràng.
Thị trường cho ngành cơ khí rất lớn như đường sắt đô thị, năng lượng tái tạo, sản xuất nguyên liệu…, nhưng chúng ta đang yếu thế trước doanh nghiệp FDI.