Thứ hai, 14/07/2025
Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo các chuyên gia, điều kiện kinh doanh mạnh mẽ sẽ giúp cải thiện chất lượng tài sản và khả năng sinh lời của các ngân hàng trong năm 2025. Theo đó, tỷ lệ hình thành nợ có vấn đề sẽ giảm xuống mức 2,2% vào năm 2025, từ mức 2,3% trong năm 2024.
Toàn cảnh bức tranh ngành ngân hàng năm 2025 được dự báo với nhiều điểm sáng như lợi nhuận trước thuế đạt mức tăng trưởng khoảng 15%, nợ xấu đã đạt đỉnh và dự báo giảm 1,5% vào năm sau, NIM tăng 5 điểm cơ bản so với cùng kỳ.
Áp lực tăng lãi suất cho vay vẫn hiện hữu. Nhiều yếu tố bất trắc khó dự báo tới đây có thể gây áp lực lên tỷ giá và ngoại tệ như quan điểm chính sách khó lường từ Chính phủ mới của Mỹ. Dự báo NHNN sẽ tăng lãi suất điều hành lên lần lượt 4,75% và 5% vào cuối năm 2025 và 2026.
"Sốt ruột" tăng trưởng tín dụng, lãnh đạo các ngân hàng kiến nghị nên gia hạn các gói vay vốn với lãi suất thấp, đặc biệt là cho các doanh nghiệp gặp khó khăn trong xuất khẩu. Đồng thời, cần có thêm các giải pháp để giảm áp lực vốn tín dụng trung, dài hạn vào hệ thống ngân hàng...
Đặt hạn mức tín dụng cho từng phân khúc khách hàng, thưởng cho nhân viên thu hồi nợ và chiết khấu nếu thanh toán sớm… sẽ giúp doanh nghiệp giảm tỷ trọng công nợ phải thu của mình.
Dự báo về kết quả kinh doanh trong quý III và quý IV tới, chuyên gia kỳ vọng nhóm ngân hàng sẽ có kết quả kinh doanh khởi sắc nhờ lợi thế về chi phí vốn và cải thiện hiệu suất. Giá cổ phiếu vua dự báo nằm trong xu hướng tăng, sẽ có nhiều cổ phiếu ngân hàng vượt được đỉnh năm 2021.
Dù được giãn, hoãn nợ, song bức tranh nợ xấu nội bảng của toàn hệ thống ngân hàng đến hết tháng 6 vẫn tăng hơn 10% so với cuối năm ngoái. Không dễ thu hồi nợ khi “ôm” tài sản đảm bảo, hàng loạt nhà băng đang mắc kẹt với các khoản nợ ngàn tỷ đồng. Cần cấp cơ chế đặc thù cho VAMC để xử lý nợ xấu.
Giới phân tích dự kiến các ngân hàng sẽ ghi nhận biên lãi ròng (NIM) ổn định hoặc cải thiện trong quý 2 từ 10-60% nhờ tăng trưởng tín dụng phục hồi. Tuy nhiên, ở chiều ngược lại, mảng thu nhập ngoài lãi ảm đạm và chưa thể phục hồi là nguyên nhân khiến một số thành viên lợi nhuận đi lùi so với cùng kỳ.
Do nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi chậm nên Ngân hàng Nhà nước vừa đề xuất sẽ gia hạn Thông tư 02 quy định về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ đến hết năm 2024 nhằm hỗ trợ khách hàng gặp khó khăn.
Doanh số cho vay tăng, nhưng tiền thực chảy vào nền kinh tế lại giảm, thậm chí có khoản vay "chạy lòng vòng" trong hệ thống đã khiến biên lãi suất (NIM) ngân hàng co lại. Những thách thức từ chất lượng tài sản và sự biến động của lãi suất, tỷ giá là dấu hỏi lớn với hoạt động ngân hàng trong năm 2024.
"Mặt bằng lãi suất huy động của giảm nhanh, và dù nhà điều hành đã giảm lãi suất 4 lần mà mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường không giảm được là do cung tiền không tăng, thị trường 1 và thị trường 2 không thông nhau", TS. Phạm Xuân Hòe, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng, nhận định.
Bên cạnh thách thức hệ số NIM và tăng trưởng tín dụng, bức tranh nợ xấu ngân hàng ngày càng ảm đạm hơn khi cảnh báo nợ xấu nội bảng toàn hệ thống là 4,55% và tỷ lệ tín dụng/GDP khoảng 133%. Việc gia hạn Thông tư 02 thêm 1 năm cơ cấu nợ, giảm áp lực dự phòng cho ngân hàng là điều cần thiết. 
Các chuyên gia đánh giá, cầu tín dụng sẽ hồi phục nhờ lực kéo từ khối khách hàng FDI, xuất nhập khẩu và đầu tư công, giúp tăng trưởng ngành ngân hàng tốt hơn trong năm 2024. Tuy nhiên, những rủi ro về chất lượng tài sản của ngành ngân hàng vẫn còn nhiều lo ngại. 
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã đưa ra hướng dẫn về mặt pháp lý kịp thời cho hệ thống các Ngân hàng thương mại (NHTM), đặc biệt trong bối cảnh Nghị quyết 42 thí điểm về xử lý nợ xấu đã hết hiệu lực vào ngày 31/12/2023.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước nhấn mạnh, năm 2024 sẽ tiếp tục giảm mặt bằng lãi suất cho vay, đồng thời kiểm soát chặt chẽ tín dụng vào các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro, phấn đấu đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng về dưới 3%.