Chủ nhật, 28/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Cho ra đời trung tâm logistics liên kết vùng được xem là việc cần làm ngay để giúp vùng động lực phía Bắc có thể phát triển nhanh hơn.
Một doanh nghiệp logistics mạnh là phát huy được sở trường và thế mạnh của mình và có thể tính tới câu chuyện hợp tác liên doanh liên kết nếu có quy mô nhỏ, ít lợi thế.
Thị phần vận tải hàng hóa xuất nhập khẩu của đội tàu Việt Nam ngày càng giảm, từ 10% (2015) chỉ còn 7% (2021), do thế giới đã phát triển loại tàu container có sức chở trên 20.000 TEU, nhưng Việt Nam mới chỉ có tàu có sức chở 1.800 TEU.
Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 nhưng ngành logistics vẫn được xem là có thể vươn dậy mạnh mẽ sau đại dịch khi nhu cầu thế giới phục hồi và việc tăng cường ứng dụng công nghệ giúp bản thân ngành bắt kịp nhu cầu phát triển kinh tế thế giới.
Bộ GTVT được yêu cầu báo cáo Chính phủ về đề xuất lập hãng hàng không vận chuyển hàng hóa IPP Air Cargo của “ông vua” hàng hiệu Nguyễn Hạnh trước ngày 15/7/2021.
Ngành logistics Việt Nam hiện tồn tại tình trạng, hàng trăm doanh nghiệp hoạt động nhưng đơn lẻ, chưa tạo thành chuỗi cung ứng dịch vụ ngành logistics, dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, doanh nghiệp “đông nhưng không mạnh”, phát triển manh mún thiếu quy hoạch làm giảm khả năng cạnh tranh đặc biệt trong bối cảnh hội nhập.
Cần có giải pháp hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics về số lượng, quy mô cũng như trình độ nhân lực…
Nắm rõ thủ tục xuất nhập khẩu hai đầu, ‘bắt tay’ với đối tác nước bạn, chia sẻ thông tin với nhà sản xuất… là những cách Bee Logistics đang làm để tối ưu chi phí vận tải hàng hóa trong nước và quốc tế.
Sau các FTA, nhiều 'ông lớn' logistics toàn cầu sẽ 'nhảy' vào Việt Nam. Ngoài việc tự nâng cao năng lực, doanh nghiệp logistics Việt cần liên kết, sáp nhập để tạo thành tập đoàn logistics đủ sức cạnh tranh và mở rộng mạng lưới ra quốc tế.
Hiện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và logistics của Việt Nam có thể tận dụng lợi thế hợp tác với Dubai, Ai Cập làm bàn đạp để tấn công vào thị trường Trung Đông, châu Phi và châu Mỹ Latin.
Dù doanh nghiệp trong khối ASEAN đang dần có đơn hàng nhưng lại phải đối mặt với việc việc thiếu trầm trọng các container chứa hàng xuất khẩu và chịu chi phí tốn kém hơn để vận chuyển hàng hóa sang thị trường của nhau trong đại dịch Covid-19.
Do khoảng cách địa lý xa xôi, dịch vụ logistics chưa phát triển đồng bộ và hiện đại, khiến hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nam Mỹ vẫn chưa thể vụt sáng.
Hoạt động xuất nhập khẩu giữa EU và Việt Nam trở nên sôi động sau EVFTA đi vào thực thi, là tiền đề thuận lợi cho các doanh nghiệp logistics hai bên mở rộng phạm vi kinh doanh, hợp tác.
Sau dịch Covid-19, cuộc chạy đua khốc liệt của các sàn thương mại điện tử bước vào giai đoạn mới thông qua việc đầu tư dài hạn về công nghệ và logistics.
Những hiệp định thương mại tự do lớn như EVFTA, CPTPP hay RCEP mà Việt Nam đã kí kết sẽ sẽ tạo đà cho hoạt động logistics trong nước vươn mình mạnh mẽ nhưng cũng đem đến không ít thử thách khi doanh nghiệp logistics nội địa có sức cạnh tranh không cao.