Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đơn hàng dệt may trở lại dồi dào nhưng đơn giá thấp, thiếu lao động, chi phí sản xuất tăng khiến doanh nghiệp dệt may phải cân nhắc khi lựa chọn và thực hiện các hợp đồng sản xuất.
Pháp tiến tới sẽ trừng phạt các sản phẩm thời trang nhanh, trong khi EU cũng sẽ có những biện pháp ngăn chặn mạnh tay với rác thải từ dệt may. Điều này đặt ra nghĩa vụ mới với các nhà sản xuất.
Nhiều công ty dệt may đang cho biết đã bán hết hàng tồn kho và kí thêm được những đơn hàng mới cho cả quý 2 năm nay.
Các doanh nghiệp dệt may vẫn cần theo các đơn hàng nhỏ để giữ khách hàng nhưng việc tiếp tục "ăn đong" không phải là kế sách dài hạn.
Nhiều rào cản từ thị trường dựng lên khiến ngành dệt may Việt Nam giảm lợi thế. Doanh nghiệp dệt may rất nỗ lực nhưng mục tiêu xanh hóa vẫn còn nhiều thách thức.
Số liệu ước tính từ Bộ Công thương, lũy kế 7 tháng đầu năm 2023, giá trị xuất khẩu toàn ngành Dệt may của Việt Nam giảm 16,7% so với cùng kỳ, đạt mức 21,5 tỷ USD, song dữ liệu qua các tháng đã cho thấy sự phục hồi khi giá trị xuất khẩu trong tháng 7 tăng 4,1% so với tháng 6.
Những đơn hàng của ngành dệt may, da giày có thể sẽ mỏng dần nếu ngành gây ô nhiễm thứ 2 thế giới này không thực hiện được những ‘Green Deal’ – yêu cầu xanh từ phía đối tác.
Ông Trương Văn Cẩm, Phó chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Dệt may Việt Nam cho biết để giữ chân người lao động, nhiều doanh nghiệp trong ngành buộc phải nhận thêm đơn hàng không phải thế mạnh của họ.
Mùa lễ hội cuối năm có thể là một động lực hỗ trợ ngắn hạn cho các ngành may mặc, giày dép, thực phẩm… Giới phân tích kỳ vọng số lượng đơn hàng mới sẽ tăng lên khi bước sang nửa sau của năm 2023, kéo theo sự phục hồi doanh thu cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong các quý tới.
Chậm xanh hóa đã khiến ngành dệt may Việt Nam mất nhiều đơn hàng về tay các đối thủ như Bangladesh, Ấn Độ… Những kế hoạch “xanh hóa” được ngành dệt may đẩy nhanh hơn bao giờ hết, dù cần thời gian 5-10 năm nữa nhưng đây là việc buộc phải làm.
Nhiều ngành hàng, doanh nghiệp đang chạy nước rút để đáp ứng các tiêu chí bền vững, hay còn gọi là “hộ chiếu xanh”, trong bối cảnh các thị trường như EU, Mỹ… thắt chặt các quy định nhập khẩu.
Các nhà xuất khẩu Việt Nam đang chịu áp lực lớn trước yêu cầu ngày càng cao của Hoa Kỳ về vấn đề lao động, môi trường cũng như phòng vệ thương mại. Nhưng đây là cơ hội để Việt Nam cải thiện nền sản xuất để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các bạn hàng lớn.
Đơn hàng cho dệt may từ nay đến hết nửa năm sau không mấy khả quan, cùng với xu hướng tiêu dùng thế giới thay đổi từng ngày, đặt ra áp lực lớn với nhà sản xuất trong nước.
Chậm chạp trong việc tự chủ nguyên liệu khiến nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực nhưng tỉ lệ tận dụng của các ngành hàng Việt Nam vẫn chưa cao.
Từ ngày 29 đến 31/8 tới đây, triển lãm China Homelife – triển lãm hàng gia dụng, điện tử tiêu dùng, dệt may, vật liệu xây dựng - nội thất của Trung Quốc sẽ lần đầu tiên tổ chức tại TP.HCM.