Thứ năm, 02/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đã bước qua tháng Bảy âm lịch. Nhân mùa Vu lan báo hiếu, bàn về chữ hiếu thời cách mạng công nghiệp 4.0.  
Gần đây, chúng ta thường nghe dư luận than phiền chữ hiếu ngày nay không còn được giới trẻ xem trọng. Tuy nhiên, nếu khai thác và nhìn nó theo một chiều hướng tích cực, phù hợp với quan điểm thời đại, với thực tế cuộc sống, vấn đề sẽ không tồi tệ như chúng ta nghĩ.
Bé trai 13 tuổi đạp xe từ Sài Gòn về Cần Thơ thăm “bạn gái” gây xôn xao “thú vị” trong cộng đồng mấy ngày qua. May mắn, trên đoạn đường gần 200km, cậu bé không gặp điều bất trắc. Nhưng câu chuyện khiến không ít bố mẹ có con trong độ tuổi ẩm ương giật mình, phải chăng con đã yêu? 
Trong khi cơn sốc bởi thông tin em nam sinh lớp 10 nhảy từ lầu 22 xuống đất được cho là tự sát chưa kịp lắng xuống; trong khi những hồi chuông báo động, cảnh tỉnh dồn dập vẫn chưa kịp tắt thì…
Rạng sáng 1/4, nam sinh L.N.N.M. (SN 2006, học sinh lớp 10 THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam, trú tại chung cư Văn Phú - Victoria, Hà Đông, Hà Nội), trèo qua ban công lao rồi xuống đất từ tầng 28 dẫn tới tử vong. Lý do được cho rằng do em không vượt qua nổi áp lực học tập.
Nhiều người cho rằng, tình trạng bố mẹ bạo hành con cái xảy ra ngày càng nhiều và để lại hậu quả ngày càng nghiêm trọng bắt nguồn từ quan điểm “thương cho roi cho vọt”. Nhận định này liệu có chính xác?
Trong cuốn sách “Toxic Parents: Overcoming Their Hurtful Legacy and Reclaiming Your Life” của các tác giả Craig Buck và Susan Forward, Tiến sĩ Susan Forward đã chỉ ra, có một loại ông bố bà mẹ sở hữu những khuôn mẫu hành vi tiêu cực, đối với cuộc sống của con mình. Đó là những “Toxic parent”.
Mùa Vu Lan đến trong thời điểm Sài Gòn rơi vào tâm dịch. Cùng với muôn ngàn nỗi bất hạnh mà đại dịch Covid-19 mang đến cho con người, có một nỗi đau tột cùng: Mất mẹ. Xin được cài lên ngực áo những ai vừa mất mẹ một bông hồng trắng như thể lời an ủi gửi trao.
Không biết từ đâu và từ bao giờ có không ít người gọi tháng Bảy (ÂL) là tháng cô hồn và xem như tháng xui xẻo, trong khi rất từ lâu người ngày Sài Gòn quen gọi tháng Bảy là mùa Vu Lan hay mùa báo hiếu.
Sài Gòn rơi vào tâm dịch, nhiều người dân kéo nhau lũ lượt về quê vượt hàng ngàn cây số trên những chiếc xe máy. Cuộc hành trình dài khiến ai cũng bơ phờ mệt mỏi. Thương tâm nhất là các em nhỏ phải ăn ngủ vật vạ ngoài đường.
Có một câu ca dao được xem như kim chỉ nam trong việc giáo dục con cái của người Việt: 'Cá không ăn muối cá ươn/Con cãi cha mẹ trăm đường con hư'. Ngày nay trong môi trường giáo dục giao thoa cởi mở, đề cao tính độc lập, nên hiểu câu ca dao này như thế nào cho đúng?
Ở nước ta, nhất là các vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vẫn còn nhiều người chưa chú trọng đến vấn đề lập di chúc. Việc này dẫn đến tình trạng tranh chấp gay gắt tài sản thừa kế giữa những người được hưởng thụ khi người có tài sản qua đời, thậm chí gây nên cảnh huynh đệ tương tàn.
Người Việt vẫn có thói quen “chia của” cho con, ngoài thể hiện tình yêu thương, họ còn hạnh phúc và hãnh diện vì đã hoàn thành trách nhiệm với con cái trước khi qua đời. Bên cạnh ý nghĩa tích cực, việc này cũng dẫn đến nhiều rắc rối, thậm chí gây ra cảnh "huynh đệ tương tàn".
Gần đây, liên tiếp những vụ bạo hành con cái của các ông bố bà mẹ được dư luận xã hội quan tâm. Nhìn các em nhỏ mặt mày thâm tím, thân thể đầy thương tích, ai cũng đau lòng. Song, còn có một dạng "tra tấn" con trẻ ít ai nghĩ đến: Bạo hành không đòn roi.
Vụ bé gái 5 tuổi ở Bà Rịa - Vũng Tàu bị sát hại dã man rồi hiếp dâm đang gây chấn động dư luận cả nước trong những ngày qua, khiến các bậc cha mẹ tiếp tục bước vào cuộc chiến với những kẻ dâm đãng phi nhân tính để bảo vệ con trẻ.