Thứ bảy, 03/06/2023

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhiều đối tác quốc tế hiện không sử dụng phương thức thanh toán an toàn như L/C (thanh toán theo thư tín dụng), mà yêu cầu thanh toán chuyển tiền TT (điện chuyển tiền), cùng với nhiều yêu cầu bất ngờ mà doanh nghiệp Việt Nam không lường trước.
Sự phục hồi chậm của kinh tế thế giới khiến nhiều quốc gia là đối tác thương mại lớn của Việt Nam thắt chặt tiền tệ, giảm nhu cầu tiêu dùng. Điều này tác động trực tiếp đến các đơn hàng từ Việt Nam.
Việt Nam đã thành công có thêm cánh cửa mở rộng thị trường xuất nhập khẩu sang Israel, sau khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam- Israel hoàn tất. Nhưng để tận dụng tối đa ưu đãi từ FTA này thì đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn.
Việt Nam và UAE đang nỗ lực để tiến tới đàm phán hiệp định thương mại tự do song phương với tên gọi là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và UAE (CEPA).
Thương mại thế giới đang phát triển lên tầm cao mới nhờ những ứng dụng của blockchain.
Phía Nga và Ukraine đều coi Việt Nam là một trong những đối tác kinh tế quan trọng để giúp họ phục hồi sau chiến tranh.
Tổng Thư ký Hội chợ Trung Quốc- ASEAN mong muốn các cơ quan Việt Nam khuyến khích doanh nghiệp mang sản phẩm sang trưng bày tại các hội chợ, khu triển lãm của Trung Quốc.
Theo chuyên gia, trong năm qua, tăng trưởng tiền tệ rất thấp, 3,9%, nên yếu tố tiền tệ gây ra lạm phát sẽ giảm rất nhiều trong năm 2023.
Có mặt tại Hội chợ thương mại hàng đầu thế giới về thực phẩm hữu cơ Biofach tổ chức tại Đức, nhiều sản phẩm hữu cơ của Việt Nam nhận được đông đảo sự quan tâm của khác hàng.
Theo Chuyên gia Kinh tế trưởng ADB, ông Albert Park, tăng trưởng kinh tế ấn tượng của châu Á - Thái Bình Dương đã giúp hàng triệu người thoát nghè, nhưng điều này phải trả giá bằng môi trường. Khu vực này hiện đang ở tuyến đầu của cuộc khủng hoảng khí hậu, có thể làm trật hướng tiến trình phát triển.
Vân Nam (Trung Quốc) sẽ được xem như một thị trường quốc gia mới, hay Nam Phi, Ấn Độ…, cũng là những thị trường tiềm năng mà Việt Nam sẽ đẩy mạnh tấn công trong chiến lược đa dạng hóa thị trường xuất khẩu.
Trong khi nhiều doanh nghiệp than vãn về việc khó khăn khi xây dựng thương hiệu hàng hóa xuất khẩu, thì có những doanh nghiệp thành công đưa sản phẩm sang châu Âu nhờ sự bền bỉ và kiên trì.
Sau 3 năm thực thi, các doanh nghiệp Việt đã khai thác hiệu quả cơ hội tại thị trường CPTPP, nhưng để cạnh tranh các Thái Lan, Trung Quốc thì cần sự nỗ lực hơn nữa để gây dựng thương hiệu.
Trong năm 2022, ngành công thương đạt được những dấu ấn đáng chú ý trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, xuất nhập khẩu, thương mại điện tử, phát triển thị trường trong nước và phát triển các lĩnh vực như điện, dầu khí…Trước thềm năm mới, cùng Doanh Nhân Trẻ điểm lại 10 sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2022.
Nhu cầu của các bạn hàng tiếp tục sụt giảm đã đặt ra thách thức cho xuất khẩu Việt Nam trong ngắn hạn. Nhưng đây là giai đoạn để ngành xuất khẩu Việt Nam nhìn lại mình để có sự trở lại tốt hơn khi kinh tế thế giới hồi phục.