Thứ năm, 18/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Môi trường giao thương quốc tế đang trải qua biến đổi chấn động, đẩy Trung Quốc ra khỏi vị trí nhà xuất khẩu hàng hóa lớn nhất cho thị trường Mỹ.
Shein đã trở thành một trong những nhãn hiệu “thời trang nhanh” (fast-fashion) thành công nhất thế giới. Nhưng nay họ phải tìm cách trả lời nhiều cáo buộc về lao động cưỡng bức cũng như vi phạm bản quyền để chuẩn bị cho IPO tại Mỹ.
Làn sóng "di cư" của các nhà cung ứng thiết bị điện tử ra ngoài Trung Quốc đang mang lại những cơ hội quý báu cho các quốc gia như Việt Nam và Ấn Độ.
“Gánh nặng” từ mối quan hệ Mỹ-Trung ngày càng căng thẳng đã buộc Apple tìm đến những quốc gia khác cho chuỗi cung ứng của họ. Tuy nhiên, điều này có thể đẩy chi phí sang người tiêu dùng.
Khi nền kinh tế Trung Quốc đang phải trải qua "sóng gió", liệu nền kinh tế Mỹ cũng sẽ lao đao theo?
Những tưởng sự trì trệ của nền kinh tế Trung Quốc sẽ gây ảnh hưởng dữ dội đến kinh tế Mỹ, nhưng có thể thực tế sẽ rất khác biệt.
Để đối phó với tình hình hồi phục kinh tế khó khăn sau Covid-19 và quan hệ Mỹ-Trung căng thẳng, chính quyền Bắc Kinh đang "trải thảm đỏ" chào đón các lãnh đạo doanh nghiệp Mỹ.
Dù có nhiều nỗ lực từ các hãng công nghệ cũng như chính quyền Mỹ để mang dây chuyền sản xuất ra khỏi Trung Quốc và Đài Loan, nhưng để thực sự thành công trong việc này là vô cùng khó.
Các hãng công nghệ ngày càng tìm kiếm địa điểm khác cho chuỗi sản xuất trước lo ngại xung đột quân sự tại Đài Loan. Tầm cỡ thiệt hại của một xung đột như thế có thể vô cùng lớn.
Lo sợ hiểm họa xung đột ở châu Á, các công ty phương Tây đang tìm cách đưa dây chuyền sản xuất ra khỏi Đài Loan. Nhưng việc cắt đứt quan hệ với đảo quốc này luôn kèm theo một cái giá đắt.
Cơ quan quản lý mạng Trung Quốc cảnh báo hiểm họa an ninh từ chip bán dẫn sản xuất bởi Micron, một hãng công nghệ Mỹ. Động thái này được đánh giá là một “đòn trả đũa” cho Hội nghị G7 vừa qua.
Trung Quốc đang phải “lội ngược dòng” trong cuộc đua công nghệ trí thông minh nhân tạo, với nhiều yếu tố cản trở họ cạnh tranh với Mỹ. Nhưng không có nghĩa là Trung Quốc dễ dàng từ bỏ tham vọng trở thành một cường quốc công nghệ.
Các chuyên gia đã đánh giá Trung Quốc trễ hơn đối thủ Mỹ từ 2 đến 3 năm trong việc xây dựng các mô hình trí thông minh nhân tạo (AI). Có ba lý do cho sự thua thiệt này.
Trung Quốc và Mỹ đang tranh đuổi trong một cuộc đua công nghệ trí thông minh nhân tạo. Liệu Trung Quốc có thể gặt hái thành quả của họ để nâng tầm kinh tế và quân sự?
Các nhà làm luật Mỹ chất vấn CEO TikTok về mối quan hệ của hãng này với chính quyền Trung Quốc. Sự kiện này khiến mối quan hệ về chính trị, công nghệ và kinh tế giữa hai cường quốc lớn nhất thế giới thêm căng thẳng hơn.