Thứ hai, 29/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

"Ấm dần lên" đang là tín hiệu vui cho các doanh nghiệp xuất khẩu, nhất là khi Mỹ đã bắt đầu tăng đặt hàng trở lại cho những tháng cuối năm và đầu vụ xuân hạ 2024. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu xuất khẩu, đòi hỏi các ngành hàng phải "bén" vượt qua “cửa ải”, đủ điều kiện tiếp tục xuất khẩu sang Mỹ. 
Trong bối cảnh khó khăn tứ bề, các hiệp hội ngành hàng đang tìm cách "tự cứu mình" thông qua các đề xuất giải vây. Và bất kỳ sự tiếp sức nào cũng cần các ban ngành đẩy nhanh tiến độ triển khai, giảm thiểu thủ tục hành chính cũng như có những cách thức linh hoạt để hỗ trợ doanh nghiệp.
Căng thẳng Nga-Ukraine có thể làm nguồn cung gỗ nguyên liệu từ Nga bị co hẹp, điều này tạo ra sự thiếu hụt gỗ nguyên liệu trên quy mô toàn cầu trong tương lai. Vệc thiếu hụt nguồn cung có thể tạo ra sự cạnh tranh giữa các quốc gia nhập khẩu gỗ nguyên liệu, trong đó, có Việt Nam.
Với những đóng góp cho ngành gỗ nước nhà, năm 2021, nữ doanh nhân Hà Thị Vân Giang được vinh danh danh hiệu "Nữ doanh nhân Việt Nam tiêu biểu - Cúp Bông Hồng Vàng", do Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức.
Theo ông Bùi Chính Nghĩa, Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Lâm nghiệp, dù khó khăn do ảnh hưởng của Covid-19, trị giá xuất khẩu của ngành công nghiệp chế biến gỗ, lâm sản năm 2021 ước tính vẫn thu về kết quả ngoạn mục 15,6 tỷ USD, xuất siêu 12,6 tỷ USD. Bức tranh ngành gỗ đã chuyển từ màu xám sang màu sáng.
Thời điểm này là giai đoạn quan trọng để các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu ngành gỗ thực hiện các đơn hàng cuối năm xuất khẩu đi những thị trường Mỹ hoặc Liên minh châu Âu nhưng nguồn nguyên liệu đang là vấn đề được quan tâm.
Hiện các doanh nghiệp ngành gỗ đang nỗ lực "trở lại đường đua" với 70-80% công suất, cùng các chính sách về thu hút lao động, sự chủ động về nguyên, phụ liệu trong bối cảnh giá tăng cao, linh hoạt với các phương án tổ chức sản xuất trong bối cảnh bình thường mới...để từng bước kéo đơn hàng trở lại.
Từ đầu tháng 8 đến nay, khi tình hình dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương giãn cách khiến hoạt động của ngành gỗ tại Bình Định gặp nhiều khó khăn như không nhập được nguyên liệu đầu vào, thiếu lao động.
Theo báo cáo nhanh của Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam, có hơn 50% doanh nghiệp phải ngừng, đóng cửa và giảm sản xuất, kéo theo kim ngạch xuất khẩu gỗ liên tục “lao dốc”.
Là một trong những ngành xuất khẩu duy trì được sự tăng trưởng trong bối cảnh dịch bệnh. Nhưng bắt đầu từ tháng 7, hoạt động xuất khẩu của ngành gỗ bắt đầu có dấu hiệu "đuối sức", khi hàng loạt doanh nghiệp giảm lượng xuất khẩu. Thậm chí nhiều doanh nghiệp đứng trước nguy cơ tạm ngưng sản xuất hoặc phá sản.
Không ít doanh nghiệp lo tình trạng đứt gãy sản xuất, cung không đáp ứng nổi cầu vì diễn biến phức tạp của dịch Covid-19 tại hàng loạt địa phương trên cả nước.
Mặc dù có mức tăng trưởng cao, song vẫn còn nhiều rào cản khiến tình hình xuất nhập khẩu gỗ đang tiềm ẩn nhiều nguy cơ, tính bền vững không ổn định. Do đó, để đạt mục tiêu 14 tỷ USD, ngành gỗ vẫn còn nhiều việc phải làm trong những tháng cuối năm...
Mặc dù phải đối mặt với dịch Covid-19 và nhiều khó khăn về đảm bảo nguồn gốc gỗ hợp pháp tại nhiều thị trường xuất khẩu, nhưng xuất khẩu gỗ Việt Nam vẫn tiếp tục đạt được những kết quả tích cực, đặc biệt là cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam mới kí kết.