Chủ nhật, 02/04/2023

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo báo cáo của ADB, các nền kinh tế của các nước ASEAN phải tăng cường vị thế của mình trong các chuỗi cung ứng toàn cầu nhằm thúc đẩy khả năng chống chịu trước những thách thức mới, bao gồm các đại dịch trong tương lai, bất ổn địa chính trị và biến đổi khí hậu
Việt Nam cần nhiều hơn một phương án, có thể là “cơ chế phát triển nhanh", cơ chế đấu thầu, ưu đãi giá, để khởi động ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi.
Điện vẫn luôn thiếu cho sản xuất và sinh hoạt, lại đang có lộ trình tăng giá, trong khi một lượng lớn nguồn năng lượng tái tạo vẫn đang không thể hòa lưới điện. Bài toán này vẫn đang cần tìm một lời giải xác đáng.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã ký gói tài trợ dự án trị giá 107 triệu USD với Công ty cổ phần Điện gió BIM (Điện gió BIM), để hỗ trợ vận hành một trang trại điện gió công suất 88 MW ở tỉnh Ninh Thuận, Việt Nam.
Những tấm pin dự trữ năng lượng mặt trời vẫn luôn là đề tài tranh cãi khi người ta nhắc đến độ “xanh”, “sạch” của nguồn năng lượng này. Để năng lượng tái tạo thực sự bền vững, các chuyên gia cho rằng cần gắn nó vào một nền kinh tế tuần hoàn.
Hồi tháng 1, Bloomberg Intelligence nhận định rằng tài sản ESG toàn cầu có thể vượt qua 41.000 tỷ USD trong năm nay và đạt 50.000 tỷ USD vào năm 2025.
Giá điện quá cao sẽ gây áp lực cho người tiêu dùng, nhưng quá thấp sẽ không đủ sức hấp dẫn để thu hút đầu tư, phục vụ nhu cầu ngày càng tăng. Câu chuyện “điểm vừa” của giá điện vì thế cần nghiên cứu rất kĩ.
Đẩy nhanh tiến độ các dự án nguồn và lưới điện truyền tải, tháo gỡ vướng mắc trong cơ chế giá điện để thu hút đầu tư là lời giải cho bài toán của ngành điện hiện nay.
Nhiều nhà đầu tư vào ngành điện nói rằng họ đang mất phương hướng trong việc hoạch định đầu tư lâu dài. Bởi lẽ, gần như toàn bộ vốn đã đổ vào các dự án điện nhưng nhà đầu tư chưa thể bán điện vì vướng mắc về cơ chế.
Câu chuyện phát triển điện ở Việt Nam không chỉ dừng lại ở con số 141 tỷ USD cần huy động, mà còn phải giải quyết bất cập trong hệ thống truyền tải và đầu tư xây dựng các dự án điện. Để đón đầu sự phát triển của nền kinh tế, mở rộng sản xuất, điện năng phải luôn đi trước một bước.
Mối lo thiếu điện từ việc thiếu than đang rất ‘nóng’ trong những ngày gần đây, khi kinh tế đất nước đang trong giai đoạn phục hồi, nhu cầu điện sản xuất là rất lớn. Vì vậy, các giải pháp đảm bảo cung ứng điện đủ trong năm 2022 cấp bách hơn bao giờ hết.
Sau khi Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Công thương giảm quy hoạch điện mặt trời, tăng điện gió ngoài khơi trong giai đoạn 2031-2045, nhiều địa phương rục rịch chạy theo nguồn năng lượng mới này.
55 địa phương đề xuất bổ sung nguồn điện vào quy hoạch phát triển điện VIII, với tổng công suất đặt hơn 440.000 MW, trong khi năng lượng tái tạo chỉ sử dụng với một tỉ lệ phù hợp, vì vậy Bộ Công thương cho biết đề xuất này không đáp ứng được hết.
Là một Bộ quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó nhiều lĩnh vực bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid- 19, Bộ Công thương trong giai đoạn tới cần tiếp tục thực hiện đột phá về thể chế chính sách để tiếp tục đóng góp vào sự phát triển chung của đất nước.
Các dự án năng lượng tái tạo và công nghệ xanh tiếp tục đối mặt với những hạn chế do chậm ứng dụng công nghệ có thể cản trở tốc độ tăng trưởng cần thiết trong những thập kỷ tới.