Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Quý 1/2024, nền kinh tế bắt đầu ngấm vốn và "chảy" trở lại sau thời gian dài suy giảm, để đích tăng trưởng tín dụng cho cả năm bớt chênh vênh, kỳ vọng nhà điều hành sẽ tiếp tục triển khai các chương trình lãi suất ưu tiên, duy trì ổn định và thực chất, để doanh nghiệp chủ động với bài toán kinh doanh. 
Theo đánh giá của chuyên gia, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản bình quân của ngành được kỳ vọng hồi phục nhờ NIM (biên lãi thuần) và tăng trưởng cho vay cải thiện, từ đó củng cố khả năng tạo vốn nội bộ. Song, cầu tín dụng thấp vẫn đang là thách thức lớn. 
Lo ngại lợi nhuận ngành ngân hàng quý 4 sẽ tiếp đà bị "bào mòn" khi không cho vay được nhưng vẫn phải trả lãi suất cao cho người gửi. Theo đó, để tăng trưởng tín dụng cho các ngân hàng, chuyên gia đã lên “phác đồ hồi sức” để giải phóng lượng tiền “tồn kho”. 
Tính tới ngày 27/10, đã có 14 ngân hàng công bố báo cáo tài chính quý 3/2023, tín dụng “nghẽn”, nợ xấu tăng khiến 2/3 ngân hàng ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng âm, chỉ có 8 ngân hàng ghi nhận tăng trưởng dương, song đà tăng không đáng kể. Đáng chú ý, nhiều ngân hàng đã "ngược dòng" cải thiện được CIR. 
Các ngân hàng dẫn đầu tăng trưởng lợi nhuận là VCB, VIB, BID, STB..., tuy nhiên không ít nhà băng được dự báo sẽ ghi nhận mức lợi nhuận giảm mạnh so với cùng kỳ như ACB, TPB, TCB...
Khó khăn đang chất đầy, nhưng các chuyên gia vẫn lạc quan dự báo lợi nhuận nhóm ngân hàng trong 6 tháng cuối năm sẽ tăng trên 20% so với cùng kì nhờ lãi suất giảm, cùng các công cụ hỗ trợ tích cực đến từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên nhiều khía cạnh...
Nhiều yếu tố tác động khiến chất lượng tài sản của ngân hàng sẽ chịu ảnh hưởng trong năm 2023. Tuy nhiên, nhìn vào tỷ lệ bao phủ nợ xấu đã tăng gấp đôi sau 10 năm, từ mức trung bình 61% tăng lên 123%, cho thấy chiếc "áo giáp" này đủ gai góc để che chắn.
Trong bức tranh toàn cảnh ngành ngân hàng, bên cạnh những báo cáo thành tích "khủng" về lợi nhuận, những "mảng xám" cũng đã bắt đầu lộ diện một cách rõ ràng hơn. Để kiểm soát tốt những bất lợi, giữ sức khỏe ổn định cho thanh khoản đang là bài toán đầy thách thức gọi tên các nhà băng.
Nhiều dự báo lợi nhuận ngân hàng 6 tháng cuối năm sẽ tăng trưởng tích cực khoảng 20-25% so với năm 2021, nhờ hoạt động kinh doanh ngoài lãi khởi sắc, áp lực trích lập dự phòng rủi ro giảm..., trong đó yếu tố tiên quyết là kinh tế được dự báo sẽ phục hồi tốt sẽ giúp ngân hàng đẩy mạnh nhịp tăng trưởng.
Các chuyên gia nhìn nhận, năm 2022 ngành ngân hàng hoàn toàn lạc quan về tăng trưởng tín dụng khi có nhiều cơ hội tạo "chất xúc tác" cho sự bứt phá, tuy nhiên nhiều thách thức vẫn đang tiềm ẩn và có thể "phình đại" bất cứ lúc nào đe dọa sự tăng trưởng, khiến các nhà băng không khỏi "đau đầu".
Tiền đồng đã giảm 1,5% từ đầu năm đến nay, tuy nhiên theo các chuyên gia mức giảm này nằm trong vùng chấp nhận được. Và về dài hạn, nhiều yếu tố tích cực cũng sẽ hỗ trợ VND.
Trong bối cảnh tỷ lệ bao phủ nợ xấu được tăng cao, tốc độ tín dụng tăng trưởng mạnh do yếu tố mùa vụ, lợi nhuận ngân hàng quý 1 năm nay vẫn giữ mức tăng trưởng khả quan, tuy nhiên có sự phân hóa mạnh giữa các ngân hàng.
Nhu cầu tín dụng tăng mạnh, chênh lệch giữa huy động – tín dụng giảm mạnh khiến áp lực huy động vốn của các ngân hàng ngày càng cao.
Mặc dù phải đối mặt nhiều áp lực, đặc biệt là nợ xấu, tuy nhiên tăng trưởng tín dụng của các ngân hàng được nhận định phục hồi và khởi sắc rõ rệt trong quý 4/2021- nâng kỳ vọng sẽ tiếp đà cho cho các nhà băng lạc quan với triển vọng kinh doanh trong năm 2022.
Dù các công ty tài chính đang gặp khó khăn vì áp lực nợ xấu, song mới đây, bức tranh lợi nhuận của hàng chục ngân hàng được hé lộ với con số lãi khủng, từ vài ngàn tỷ đến hàng chục ngàn tỷ đồng, đã hứa hẹn sự kỳ vọng tăng tốc hơn nữa trong quý IV, khi dịch bệnh được kiểm soát.