Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Sản xuất công nghiệp đã phục hồi như kỳ vọng? Xuất khẩu trong nước đã thực sự tạo được bứt phá? Đâu là thuận lợi và thách thức mà nền kinh tế đang đối mặt?... TS Trần Đình Cung đã đưa ra những quan điểm riêng của mình về các vấn đề này.
“Làm mới” động lực cải cách thể chế, khơi thông thị trường trái phiếu và bất động sản, tận dụng tối đa các FTA… là những động lực mới giúp kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2024, bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài. Tăng trưởng kinh tế được kỳ vọng đạt mức 6% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước một bước ngoặt của sự chuyển đổi, việc doanh nghiệp cần làm là có chiến lược chuẩn bị kỹ càng, tận dụng cơ hội từ chính sách và cải cách để tăng nội lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư, thì những điểm sáng kinh tế sẽ được thúc đẩy.   
Động lực cũ (sản xuất công nông nghiệp, dịch vụ, vốn FDI, xuất nhập khẩu…) và những động lực mới (kinh tế số, kinh tế xanh…) sẽ giúp Việt Nam có thể chống đỡ tốt với những con gió ngược.
Xu hướng phi toàn cầu hóa, Near sourcing, kinh tế xanh, kinh tế số… sẽ tác động mạnh đến nền kinh tế có độ mở 200% như Việt Nam.
Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh nhiều vấn đề chính trị mới nảy sinh, nhiều chính sách thương mại mới được đưa ra, nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn mới.
Các chuyên gia nhận định Chính phủ đã tung ra nhiều chính sách thúc đẩy và tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế. Do vậy thời gian tới cần tận dụng chính sách ngắn hạn và có đánh giá trong thực tiễn.
Trong báo cáo cập nhật vĩ mô, Chứng khoán VNDirect duy trì dự báo GDP của Việt Nam sẽ tăng 7,0% so với cùng kỳ trong quý 4/2023, qua đó nâng tốc độ tăng trưởng cả năm lên 5,0%.
Đầu tư vào nhân lực, kinh tế số và tăng trưởng xanh là 3 kênh động lực chính cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn tới.
Dù có những dấu hiệu khởi sắc trong hoạt động sản xuất công nghiệp, đầu tư, tiêu dùng,  song hoạt động xuất nhập khẩu có chiều hướng không thuận lợi, tổng thu ngân sách tiếp đà giảm tốc, số doanh nghiệp dừng hoạt động tăng 20% so với cùng kỳ..., cho thấy khó khăn, thách thức còn rất lớn, GDP khó cán đích như kỳ vọng. 
Trong nước, giải ngân vốn đầu tư công và những yếu kém mang tính cơ cấu của nền kinh tế là nguy cơ chính dẫn tới suy giảm tăng trưởng. Bên ngoài, kinh tế toàn cầu tăng chậm lại đáng kể và Trung Quốc phục hồi kém có thể ảnh hưởng tiêu cực đến xuất khẩu, sản xuất và việc làm của Việt Nam.
Trong báo cáo cập nhật vĩ mô do VNDirect vừa phát hành, Khối phân tích kỳ vọng GDP của Việt Nam tăng trưởng 7,1% so với cùng kỳ (+/-0,3 điểm %) trong nửa cuối năm 2023, qua đó nâng tốc độ tăng trưởng cả năm 2023 lên 5,5% so với cùng kỳ (+/-0,2 điểm %).
Triển vọng kinh tế trong ngắn hạn của Việt Nam vẫn tích cực, Việt Nam vẫn được kỳ vọng là một trong số ít quốc gia duy trì tốc độ tăng trưởng mạnh vào năm 2023, trong khi phần còn lại của thế giới được dự báo sẽ tiếp tục trải qua suy thoái nghiêm trọng.
Chuyên gia cho biết, công thức thực hiện chính sách Việt Nam đã đề ra đúng và trúng nhưng cần đẩy nhanh tốc độ và cường độ trong thực thi chính sách, để đảm bảo tăng trưởng khá trong năm nay.