Thứ năm, 18/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

“Làm mới” động lực cải cách thể chế, khơi thông thị trường trái phiếu và bất động sản, tận dụng tối đa các FTA… là những động lực mới giúp kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng.
2 tháng đầu năm, có tới 39/45 mặt hàng xuất khẩu tăng trưởng so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là tín hiệu tích cực cho thấy đã có những giải pháp đúng đắn đã được triển khai và cần tiếp tục phát huy trong thời gian tới.
Có tỉnh chỉ có 1-2 cán bộ phụ trách FTA nhưng kiêm nhiệm rất nhiều đầu việc khác, dẫn đến chính họ cũng chưa hiểu sâu, hiểu rõ về hiệp định để tư vấn cho doanh nghiệp. Vì thế, tỷ lệ tận dụng FTA còn rất thấp.
Vinfast của tỷ phú Phạm Nhật Vượng và Vietjet Air của tỷ phú Nguyễn Thị Phương Thảo đang tích cực mở đường sang Israel, nơi được mệnh danh là “quốc gia khởi nghiệp” với nhu cầu đang gia tăng.
Việc tiếp tục kí thêm nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) là cách Việt Nam mở thêm nhiều cánh cửa ra thế giới. Nhưng đi qua cánh cửa đó cần rất nhiều nỗ lực.
Việt Nam đã thành công có thêm cánh cửa mở rộng thị trường xuất nhập khẩu sang Israel, sau khi Hiệp định Thương mại tự do (FTA) Việt Nam- Israel hoàn tất. Nhưng để tận dụng tối đa ưu đãi từ FTA này thì đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn.
Việt Nam và UAE đang nỗ lực để tiến tới đàm phán hiệp định thương mại tự do song phương với tên gọi là Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện giữa Việt Nam và UAE (CEPA).
Ông Hoàng Bình Quân, nguyên Uỷ viên Trung ương Đảng, Chủ tịch danh dự Hội Doanh Nhân trẻ Việt Nam, cho rằng hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay buộc doanh nghiệp phải thay đổi cơ bản về quản trị và quy trình sản xuất, nếu không doanh nghiệp sẽ bị đào thải.
Trong năm 2022, ngành công thương đạt được những dấu ấn đáng chú ý trong nhiều lĩnh vực như công nghiệp, xuất nhập khẩu, thương mại điện tử, phát triển thị trường trong nước và phát triển các lĩnh vực như điện, dầu khí…Trước thềm năm mới, cùng Doanh Nhân Trẻ điểm lại 10 sự kiện nổi bật ngành Công Thương năm 2022.
Khảo sát hơn 500 doanh nghiệp về thực tiễn thực thi EVFTA cho thấy đa phần các doanh nghiệp đã biết đến Hiệp định, đặc biệt, nhiều doanh nghiệp trong 2 năm qua đã hưởng “trái ngọt” khi Hiệp định đi vào thực thi.
Thị trường cần nguồn hàng của Việt Nam không thiếu, ngay cả ở thị trường truyền thống và thị trường mới. Thế nhưng, hàng Việt ra quốc tế chưa đủ lớn do chính nội lực xuất khẩu nước ta còn yếu để đi đường dài.
Chậm chạp trong việc tự chủ nguyên liệu khiến nhiều Hiệp định thương mại tự do (FTA) đã có hiệu lực nhưng tỉ lệ tận dụng của các ngành hàng Việt Nam vẫn chưa cao.
Hơn 80% nguyên liệu cá ngừ được các doanh nghiệp nhập khẩu từ các nước và vùng lãnh thổ chưa có FTA với Việt Nam, trong khi quy tắt xuất xứ trong các FTA yêu cầu nguyên liệu sử dụng cho chế biến, xuất khẩu phải có xuất xứ thuần túy hoặc có xuất xứ từ các quốc gia thành viên FTA.
Một chương trình phát triển thị trường xuất khẩu vào RCEP đang được xây dựng nhằm giúp Việt Nam bước sâu hơn vào thị trường với 2,2 tỷ người dùng. Đây là cơ hội rất lớn cho doanh nghiệp Việt. 
Chi phí logisitcs chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, cuộc xung đột Nga-Ukraine và đại dịch Covid-19 vẫn làm gián đoạn nguồn cung nguyên nhiên liệu, là những thách thức xuất khẩu Việt Nam vẫn đang phải đối mặt.