Thứ năm, 02/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Việc ngân hàng định giá lại tài sản thế chấp giảm khoảng 20 - 30%, gây khó khăn cho doanh nghiệp trong việc tiếp cận vốn. Từ thực tế trên, để gỡ nút thắt tín dụng, các ngân hàng thương mại đã đưa ra nhiều giải pháp để kích cầu, đặc biệt cởi mở hơn trong việc cấp tín chấp với tỷ lệ cao.
Xanh hóa nền kinh tế là "giấy thông hành" cho hàng Việt ra thế giới. Đây là xu hướng tất yếu và cũng là vấn đề sống còn. Do đó, cần quan tâm đến các doanh nghiệp vừa và nhỏ để có chính sách phù hợp, hỗ trợ về nhận thức, quản trị để thực hiện chuyển đổi xanh...
Để tạo điều kiện hấp thụ tín dụng gần hơn cho doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước đang hướng tới kiến nghị với Chính phủ sửa đổi, bổ sung luật, trong đó mở rộng hình thức bao thanh toán, là một trong những nội dung "thoáng" nhất tạo điều kiện cho doanh nghiệp trong điều kiện "trắng tay" cũng được bơm vốn. 
Hiện nay trong bối cảnh phục hồi lại xuất hiện hai ngịch lý: Các ngân hàng đang phải ôm một lượng tiền gửi lớn của người dân từ trước đến nay, trong khi tín dụng tăng chậm dù lãi suất cho vay giảm; tiền dư, lãi suất giảm nhưng doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng không thể tiếp cận.
Theo khảo sát của VCCI, hiện rất nhiều doanh nghiệp chưa muốn niêm yết trên sàn chứng khoán vì ngại công khai, minh bạch. Đây là rào cản gây khó khăn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa trong huy động vốn.
Công nghệ và đổi mới sáng tạo sẽ giúp doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME) có khả năng tăng trưởng nhanh chóng nhờ hoạt động theo mô hình startup.
Sau gần 4 năm triển khai, bảo lãnh tín dụng liên tục được các doanh nghiệp than phiền khi gặp khó khăn trong tiếp cận các gói hỗ trợ tín dụng ngân hàng. Đã đến lúc phải rà soát, đánh giá lại để có những điều chỉnh hiệu quả, tránh đặt ra tổ chức, xây kỳ vọng và rồi... để đó.
Môi trường kinh doanh tốt hơn trên khắp Đông Nam Á là yếu tố quan trọng đối với việc phục hồi các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19. Đây là thông điệp chính được đưa ra tại hội thảo “Môi trường kinh doanh tốt hơn trong khu vực để phục hồi sau đại dịch ở Đông Nam Á”.
Trước bối cảnh dịch Covid-19 ngày càng phức tạp, việc đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cho đội ngũ doanh nhân, đặc biệt là các chủ doanh nghiệp trẻ bắt đầu khởi nghiệp tại tỉnh Quảng Bình sẽ là nền tảng quan trọng để góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Thời gian qua, Chính phủ cùng các cấp, ngành, các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp, chính sách hỗ trợ tài chính giúp doanh nghiệp vượt khó sau dịch Covid-19.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 80/2021 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV), trong đó quy định hỗ trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo.
Hàng nghìn doanh nghiệp vừa và nhỏ của Cuba sẽ được phép thành lập trong vài tuần tới. Theo đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, siêu nhỏ sẽ được tiếp cận hệ thống buôn bán, xuất nhập khẩu cũng như thu hút các nhà đầu tư nước ngoài, nhưng chỉ trong phạm vi nhà nước quản lí.
Đây là đề xuất của ông Mạc Quốc Anh, Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Hà Nội. Theo đó, Tổ công tác “vaccine doanh nghiệp” sẽ tìm kiếm 2 loại vaccine chính, giúp cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng Covid-19.
Trong khi ở nhiều quốc gia, các doanh nghiệp nhỏ và vừa là trọng tâm của các chính sách hỗ trợ, thì theo một nghiên cứu mới của OECD, Việt Nam thực hiện 5/18 chính sách trong 4 nhóm chính sách lớn. Vì sao các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam ít được hỗ trợ trong năm vừa qua?
Việc gia hạn nộp thuế cho doanh nghiệp, cá nhân kinh doanh, hộ gia đình của Bộ Tài chính là hợp lý và cần thiết.