Chủ nhật, 28/05/2023

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Việt Nam là một trong những nước rót tiền nhiều nhất cho năng lượng tái tạo (7,4 tỷ USD). Nếu đi đúng lộ trình, đến năm 2030, Việt Nam sẽ xuất khẩu điện.
Nhiều vấn đề nóng liên quan đến ngành điện được đặt ra trong họp báo thường kỳ của Bộ Công thương chiều 18/5.
Đại diện điện lực TP.HCM cho biết, chợ An Đông chưa đủ điều kiện bán điện theo giá bán buôn nhưng lại không cho điện lực bán điện trực tiếp cho tiểu thương.
Các nhà đầu tư năng lượng tái tạo mong muốn được “giải cứu” khi họ phải sống trong tình trạng “sống dở, chết dở” vì nhiều cơ chế về việc phát triển nguồn điện, mua bán điện, giá điện…, còn bất cập.
Sau gần 4 năm giữ ổn định, giá điện dự báo sẽ được điều chỉnh tăng trong năm 2023. Tuy nhiên, giá bán lẻ điện tăng bao nhiêu để cân bằng lợi ích giữa các bên dường như vẫn đang là bài toán khó. Quan điểm của Chính phủ là cần ngồi lại, đàm phán trên tinh thần không ai bị thiệt thòi.
Điện vẫn luôn thiếu cho sản xuất và sinh hoạt, lại đang có lộ trình tăng giá, trong khi một lượng lớn nguồn năng lượng tái tạo vẫn đang không thể hòa lưới điện. Bài toán này vẫn đang cần tìm một lời giải xác đáng.
Những tấm pin dự trữ năng lượng mặt trời vẫn luôn là đề tài tranh cãi khi người ta nhắc đến độ “xanh”, “sạch” của nguồn năng lượng này. Để năng lượng tái tạo thực sự bền vững, các chuyên gia cho rằng cần gắn nó vào một nền kinh tế tuần hoàn.
Đẩy nhanh tiến độ các dự án nguồn và lưới điện truyền tải, tháo gỡ vướng mắc trong cơ chế giá điện để thu hút đầu tư là lời giải cho bài toán của ngành điện hiện nay.
Nhiều nhà đầu tư vào ngành điện nói rằng họ đang mất phương hướng trong việc hoạch định đầu tư lâu dài. Bởi lẽ, gần như toàn bộ vốn đã đổ vào các dự án điện nhưng nhà đầu tư chưa thể bán điện vì vướng mắc về cơ chế.
Câu chuyện phát triển điện ở Việt Nam không chỉ dừng lại ở con số 141 tỷ USD cần huy động, mà còn phải giải quyết bất cập trong hệ thống truyền tải và đầu tư xây dựng các dự án điện. Để đón đầu sự phát triển của nền kinh tế, mở rộng sản xuất, điện năng phải luôn đi trước một bước.
Sau khi Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Công thương giảm quy hoạch điện mặt trời, tăng điện gió ngoài khơi trong giai đoạn 2031-2045, nhiều địa phương rục rịch chạy theo nguồn năng lượng mới này.
55 địa phương đề xuất bổ sung nguồn điện vào quy hoạch phát triển điện VIII, với tổng công suất đặt hơn 440.000 MW, trong khi năng lượng tái tạo chỉ sử dụng với một tỉ lệ phù hợp, vì vậy Bộ Công thương cho biết đề xuất này không đáp ứng được hết.
Các dự án năng lượng tái tạo và công nghệ xanh tiếp tục đối mặt với những hạn chế do chậm ứng dụng công nghệ có thể cản trở tốc độ tăng trưởng cần thiết trong những thập kỷ tới.
Lãnh đạo Bộ Công thương cho biết, bộ đang khẩn trương xây dựng thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, trong đó việc triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa nhà máy điện và khách hàng sử dụng là bước đầu tiên trong thị trường điện bán lẻ cạnh tranh ở nước ta. Như vậy, EVN không còn thế độc quyền,
Do số nhà máy điện xây mới rất ít nên dự kiến việc đảm bảo cung cầu điện tại khu vực miền Bắc vẫn rất khó khăn.