Chủ nhật, 02/04/2023

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo chuyên gia, việc chậm trễ khi cấp phép cho các cơ sở bán lẻ của các cơ quan thuộc Bộ Công thương đã gây thiệt hại rất lớn cho các nhà đầu tư.
Các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng vấn đề xung đột lợi ích giữa đầu mối và phân phối - bán lẻ trong hệ thống xăng dầu đã dẫn đến tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng, doanh nghiệp thua lỗ trong thời gian qua.
Các doanh nghiệp đang “tung chiêu” độc đáo để kích cầu mua sắm của người dân vào dịp cuối năm.
Thị trường bán lẻ hồi phục mạnh mẽ sau đại dịch, cuộc chơi trong ngành ngày càng lớn hơn với các khoản chi mạnh từ khối ngoại, sẽ mang đến làn gió mới và những xu hướng mới cho ngành.
Sách trắng Thương mại Điện tử Việt Nam năm 2022 đưa ra dự báo thương mại điện tử bán lẻ nước ta sẽ tiếp tục tăng trưởng 2 con số trong năm nay.
Hôm nay, 28/4, Công ty Cổ phần Tập đoàn Masan công bố hoàn tất thỏa thuận đầu tư 65 triệu USD mua 25% cổ phần của Công ty Cổ phần Trusting Social, công ty con tại Việt Nam của Trust IQ Pte. Ltd. có trụ sở tại Singapore.
Rút kinh nghiệm từ việc nhiều ‘ông lớn’ bán lẻ ngoại ngậm ngùi rút chân khỏi thị trường Việt Nam, một số người khác đang tích cực bắt tay với doanh nghiệp nội để mở rộng thị phần.
Dù được xem là nhóm ngành có nhiều cơ hội chiến thắng nhất trong đại dịch, tuy nhiên, nhu cầu tiêu dùng thay đổi sẽ kéo theo một loạt các tiêu chí lựa chọn nhà cung cấp thay đổi, đặt ra bài toán mới cho các nhà bán lẻ.
Theo Cục thống kê TP.HCM, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng (thương nghiệp; dịch vụ lưu trú và ăn uống; dịch vụ lữ hành; dịch vụ khác) tháng 12 của TP.HCM ước đạt 68.850 tỷ đồng, tăng 8% so với tháng trước và giảm 29% so với cùng kỳ năm trước.
Theo chuyên gia, Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước đang trong giai đoạn bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid- 19, phải mất từ 9 -12 tháng mới có thể phục hồi. Do vậy, ngành bán lẻ năm 2022 vẫn cần lực đẩy rất lớn.
Bằng cách dùng dữ liệu để đếm đám đông, theo dõi lượng người qua lại và phân tích thói quen mua sắm tại địa phương, các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ đang cung cấp một công cụ mới hầu giúp những nhà bán lẻ và địa điểm giải trí hoạt động hiệu quả hơn.
Covid-19 đã đập tan những cao ngạo vốn có của vị CEO trẻ khi có được thành công từ sớm và để lại bài học mà trong 10 năm khởi nghiệp của anh Lê Thành Vân, CEO Gumac chưa bao giờ có được.
Phát triển đa kênh và tối ưu chi phí vận hành là điểm cốt lõi mà các đại gia bán lẻ đa quốc gia như Takashimaya, CP Group hay Aeon Mall hướng đến, thay vì chỉ tập trung vào một kênh phân phối nào đó, kể cả thương mại điện tử.
Đây là mục tiêu được đặt ra trong Chiến lược Phát triển thương mại trong nước giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, vừa được Thủ tướng Chính phủ ban hành tại Quyết định số 1163/QĐ-TTg, ngày 13/7.
Bà Vũ Thị Hậu - Chủ tịch Hiệp hội Các nhà bán lẻ Việt Nam cho rằng, nếu muốn người tiêu dùng Việt Nam tiếp tục ủng hộ hàng nội địa, cần nâng tiêu chuẩn của sản phẩm sản xuất trong nước ngang bằng với sản phẩm xuất khẩu.