Thứ hai, 29/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Số liệu ước tính từ Bộ Công thương, lũy kế 7 tháng đầu năm 2023, giá trị xuất khẩu toàn ngành Dệt may của Việt Nam giảm 16,7% so với cùng kỳ, đạt mức 21,5 tỷ USD, song dữ liệu qua các tháng đã cho thấy sự phục hồi khi giá trị xuất khẩu trong tháng 7 tăng 4,1% so với tháng 6.
Trong chuỗi cung ứng toàn cầu, chúng ta mạnh về sợi, mạnh về may, nhưng lại "hổng" về dệt nhuộm, đây là nút thắt lớn dẫn đến chúng ta phải phụ thuộc rất nhiều nguyên liệu vào Trung Quốc", ông Thân Đức Việt, Tổng công ty may 10 trăn trở.
Thời gian duy trì thực hiện “3 tại chỗ” kéo dài khiến chi phí tăng vọt, cộng thêm việc thiếu lao động khiến doanh nghiệp dệt may rất khó khăn khi bước vào giai đoạn phục hồi sản xuất.
Với 55 quốc gia và dân số hơn 1,3 tỷ người, châu Phi là một thị trường có nhu cầu hàng hóa rất lớn, nhiều tiềm năng để doanh nghiệp khai thác và cũng là nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Ngành dệt may Việt Nam đang có được lợi thế trong ngắn hạn về nguồn hàng, giúp nhiều doanh nghiệp củng cố hoạt động tăng năng suất đảm bảo tiến độ từ nay đến cuối năm.
Việc EU tăng nhập khẩu nội khối do tác động của dịch Covid- 19, cùng việc Việt Nam phải có lộ trình đáp ứng chứng nhận xuất xứ để hưởng ưu đãi thuế của EVFTA thay vì thuế ưu đãi GSP, nên trong ngắn hạn, dệt may Việt Nam vẫn chưa tăng trưởng như kì vọng.
Do vượt ngưỡng hạn ngạch thuế quan ưu đãi nhập khẩu theo Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA), dệt may Việt Nam có thể bị áp mức thuế MFN trong thời gian 6 tháng hoặc 9 tháng.
Khi thị trường lớn như châu Âu vẫn đang vật lộn trong dịch Covid-19, việc tận dụng ưu đãi từ Hiệp định RCEP sẽ giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam mở rộng thêm các thị trường mới, dần thay thế cho thị trường truyền thống trong năm 2021.
Hoạt động xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 1/2021 tiếp tục đạt mức tăng cao so với cùng kỳ năm trước, chủ yếu do Samsung đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm điện thoại di động phiên bản mới S21 và do kỳ nghỉ Tết Nguyên đán năm 2020 rơi vào tháng 1.
Với mục tiêu duy trì tốc độ tăng trưởng xuất khẩu ở mức 5-10%, giai đoạn 2020-2025, Việt Nam sẽ đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại với 11 nhóm ngành hàng và khai thác các thị trường mới như Trung Đông – châu Phi, Úc, Mỹ Latin...
Hiệp định Thương mại tự do Vương quốc Anh - Việt Nam sẽ có hiệu lực từ ngày 1/1/ 2021, với 99% thuế xuất nhập khẩu giữa hai nước sẽ được xóa bỏ, kì vọng sẽ giúp một số mặt hàng thế mạnh của Việt Nam tăng trưởng xuất khẩu.
11 tháng đầu năm, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa đạt 254,9 tỷ USD, tăng 5,5% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó có 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD.
Với việc kí kết những Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, ngành thời trang Việt Nam có nhiều triển vọng xuất khẩu và đón sóng đầu tư từ thị trường Hà Lan.