Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hiện, thanh khoản ngân hàng rất dồi dào và lãi suất cho vay đang khá dễ chịu, cùng với việc được "cấp room" sớm, kỳ vọng tín dụng sẽ tăng trưởng ngay từ quý đầu năm 2024. Điều mong mỏi trong chuyện này là cần khơi thông dòng chảy tín dụng vào các lĩnh vực trọng tâm, phục hồi tổng cầu cho Việt Nam.  
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu chấm dứt cho vay tập trung vào một số doanh nghiệp, dự án thuộc hệ sinh thái hoặc thuộc sân sau của tập đoàn; nghiêm cấm việc mở rộng room tín dụng và dành lãi suất thấp cho thành viên ban lãnh đạo ngân hàng.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú khẳng định, trong thời gian tới, dứt khoát không có chuyện ngân hàng phải xin room tín dụng. NHNN sẽ chủ động triển khai phân bổ hạn mức mức tín dụng một cách hợp lý nhất dựa trên nhiều yếu tố, đồng thời tiếp tục xem xét hạ lãi vay hỗ trợ doanh nghiệp.
Nhờ sự quyết liệt trong điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả, phù hợp, hiện mức giảm trung bình cho vay nhất là khoản vay mới là 1-1,3%. Đặc biệt, lãi suất bình quân cho vay đối với các khoản vay ngắn hạn là 5,5-5,7%/năm, tạo điều kiện để doanh nghiệp vươn lên trong bối cảnh kinh tế khó khăn.
Khó khăn đang chất đầy, nhưng các chuyên gia vẫn lạc quan dự báo lợi nhuận nhóm ngân hàng trong 6 tháng cuối năm sẽ tăng trên 20% so với cùng kì nhờ lãi suất giảm, cùng các công cụ hỗ trợ tích cực đến từ hoạt động kinh doanh của ngân hàng trên nhiều khía cạnh...
Theo đại biểu Quốc hội, nguồn này có thể linh hoạt bố trí, hỗ trợ ngay cho người lao động, người mất việc làm, hay xây dựng ngay những khu nhà ở cho thuê, nhà trọ cho những người lao động ở các khu chế xuất, khu công nghiệp…, để kích cầu cho nền kinh tế.
Phó Thống đốc NHNN Đào Minh Tú, khẳng định NHNN chưa có văn bản nào về việc 'khóa' tín dụng bất động sản, mà chỉ kiểm soát chặt đối với một số phân khúc rủi ro, tỷ lệ đầu cơ lớn, để đảm bảo an toàn hệ thống.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa ban hành Chỉ thị số 01 về tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng trong năm 2023. Trong đó, NHNN cho biết, định hướng tăng trưởng tín dụng năm 2023 vào khoảng 14-15%, có điều chỉnh phù hợp với diễn biến, tình hình thực tế.
Vấn đề "cân não" hiện nay là giải quyết thanh khoản của các ngân hàng thì chính sách tiền tệ mới bớt xáo trộn, từ đó giảm lãi suất, hỗ trợ kinh tế tăng trưởng.
Thực tế, các ngân hàng đã rót vốn cho bất động sản đều rất muốn tiếp tục cho vay, muốn thị trường bất động sản khơi thông để dòng vốn luân chuyển và thu hồi được nợ. Tuy vậy, các ngân hàng vẫn phải dè chừng mọi rủi ro.
Hiện, mức lãi suất cho vay mua nhà kỳ hạn 12 tháng tại một số ngân hàng lên đến 15-16%, con số "bỏng tay" này khiến người vay rơi vào tình trạng “sốc”. Ý định gõ cửa ngân hàng để mua nhà khiến người đi vay chùn chân vì sợ không đủ năng lực tài chính để trả nợ. 
Đáng chú ý, đây là các ngân hàng đã tham gia cơ cấu lại các tổ chức tài chính yếu kém theo chủ trương của Ngân hàng Nhà nước (NHNN).
Sau nhiều ngày mong chờ, quyết định nới "room" tín dụng không chỉ cởi trói cho các ngân hàng mà còn giúp nguồn vốn được khơi thông. Liệu “cú nhấn ga” đúng lúc này có mang đến luồng sinh khí mới cho cộng đồng doanh nghiệp bứt tốc trong giai đoạn nước rút?
Nhiều ý kiến lo ngại ngân hàng nhà nước lỏng tay nới room tín dụng, khi con số không dừng lại ở 16%, rất dễ dẫn đến những bất ổn vĩ mô sau này. Song, những động thái gần đây của nhà điều hành cho thấy, việc "chống đỡ" những bất lợi vẫn đang diễn ra tích cực như kỳ vọng.
Câu chuyện nới hạn mức tín dụng của các nhà băng ngày càng nóng hơn trong bối cảnh thị trường trái phiếu doanh nghiệp bị thắt chặt, áp lực lạm phát và tình trạng doanh nghiệp đói vốn để phục vụ mở rộng sản xuất, kinh doanh.