Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hiện, chi phí logistics trong giá thành sản phẩm nông nghiệp của nước ta chiếm từ 12-38%, đây là con số rất cao so với các nước trong khu vực. Điều này đòi hỏi hệ thống logistics phải sớm hoàn thiện rộng khắp.
"Tiềm năng của thị trường nội địa rất lớn, Chính phủ cũng đã có chủ trương đa thị trường, đa lợi Chúng ta cần có định hướng phù hợp, cân đối thị trường xuất khẩu và nội địa để tránh rủi ro trong xuất khẩu, đảm bảo phát triển ổn định, bền vững", Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Trần Thanh Nam nhấn mạnh.
Tỉnh Lạng Sơn vừa quyết định giảm phí sử dụng hạ tầng các cửa khẩu, giảm giá dịch vụ tại cửa khẩu Tân Thanh để hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu.
"Hằng năm, Chính phủ, Bộ NN&PTNT nên tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch tiêu thụ và xuất khẩu nông sản trên phạm vi cả nước ngay từ đầu năm để có các phương án chủ động, cũng như đưa ra những định hướng, khuyến cáo kịp thời cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp", Chủ tịch tỉnh Lạng sơn nhấn mạnh.
Hàng nghìn xe container chở nông sản xuất khẩu sang Trung Quốc ùn ứ tại các cửa khẩu của Lạng Sơn nhiều ngày qua nhưng vẫn chưa được thông quan, khiến một số chủ hàng buộc phải đưa xe hàng quay đầu và đỗ dọc quốc lộ 1A để mở container bán đổ bán tháo với giá rẻ, gỡ lại phần nào chi phí.
Tổng lượng xe tồn trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đến sáng ngày 13/12 là 4.304 xe (trong đó cửa khẩu Hữu Nghị 1.083 xe, cửa khẩu Chi Ma 747 xe, cửa khẩu Tân Thanh 2474 xe). Thông tin từ Bộ Công thương công bố vào hôm qua, 14/12.
 Trong bối cảnh dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp cùng với việc Trung Quốc liên tục ra nhiều quyết sách siết chặt quy định nhập khẩu, khiến các doanh nghiệp "đứng ngồi không yên" trước mối lo ùn ứ, tồn đọng nông sản cục bộ tại nhiều cửa khẩu biên giới phía Bắc.
Văn phòng SPS Việt Nam vừa nhận được phản hồi từ phía Trung Quốc đề nghị nhanh chóng cung cấp thông tin hoặc giải thích rõ về việc nhiều loại nông sản xuất khẩu không có giao dịch thương mại kể từ 1/1/2017 đến nay.
Là người thúc đẩy cho quả xoài xuất sang Mỹ, song Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan thừa nhận nông sản Việt còn yếu thế, chỉ chiếm 1% nhu cầu tiêu thụ tại EU, lại chỉ bán chủ yếu tại cửa hàng gốc Á chứ "chưa đường bệ" vào siêu thị các thị trường Âu, Mỹ.
Trở lạị guồng quay sản xuất kinh doanh trong bối cảnh mới, ngoài nỗi lo thiếu nhân lực và dòng tiền, thì "khát" nguyên liệu cũng là bài toán khó cho các doanh nghiệp nông sản, bởi đặc thù quy mô nhỏ, thời vụ quá ngắn, lại chịu sự cạnh tranh với các sản phẩm cùng chủng loại trên thị trường quốc tế...
Dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, Bộ NN&PTNT giao nhiệm vụ cho các đơn vị chủ động theo dõi, bám sát tình hình thực tế, bố trí lực lượng kiểm dịch thực vật để hỗ trợ các địa phương chủ động tiêu thụ, giải tỏa nông sản không để ùn ứ.
Đầu tư vào chế biến sâu là một trong những giải pháp hữu hiệu nhất để nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản, đồng thời giải quyết tốt nhất tình trạng “mất mùa được giá, được mùa mất giá” diễn ra thường xuyên trong lĩnh vực nông nghiệp.
Phát triển ngành dịch vụ logistics (các dịch vụ kho bãi và giao nhận hàng hóa) trong chế biến và tiêu thụ nông sản sẽ giúp các sản phẩm nông nghiệp Việt Nam nâng cao giá trị.