Chủ nhật, 05/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hiện việc ứng dụng công nghệ số trong doanh nghiệp logistics mới chỉ chiếm gần 40%. Điều đó đặt ra thách thức cho Việt Nam là cần phải đầu tư mạnh mẽ hơn nữa để tận dụng nền tảng kỹ thuật số trong sản xuất và phân phối hàng hóa, tạo bước phát triển đột phá cho ngành logistics.
Số lượng doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics tích hợp (3PL,4PL) tại Việt Nam chỉ chiếm 16%, còn lại rơi vào tay các doanh nghiệp ngoại, là một trong những nguyên nhân khiến giá cước vận chuyển trong nước vẫn cao hơn so với khu vực.
Để đáp ứng sự tăng trưởng mạnh mẽ của ngành logistics trong 5 năm tới, Việt Nam cần phải có hơn 1 triệu nhân lực logistics được đào tạo bài bản và chuyên sâu hơn.
10% doanh nghiệp có yếu tố ngoại nhưng chiếm tới 70% thị phần ngành logistics trong nước. Việt Nam cần có những doanh nghiệp nội đủ mạnh, đủ lớn để có thể xoay chuyển cuộc chơi này.
Đại dịch Covid-19 đã cho thấy sự mong manh của chuỗi cung ứng trên thế giới. Để phát triển bền vững, ngành logistics buộc phải chuyển dịch mạnh mẽ trong thời gian tới.
Để giải quyết những khó khăn của lĩnh vực Logistics trong thời gian tới, các chuyên gia nhấn mạnh, phải ứng dụng các giải pháp công nghệ hỗ trợ vận tải, giải pháp giúp kết nối các bên như chủ hàng, chủ xe, lái xe, các nhà phân phối.
Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19 nhưng ngành logistics vẫn được xem là có thể vươn dậy mạnh mẽ sau đại dịch khi nhu cầu thế giới phục hồi và việc tăng cường ứng dụng công nghệ giúp bản thân ngành bắt kịp nhu cầu phát triển kinh tế thế giới.
Thời gian qua, các hãng tàu nước ngoài liên tục tăng giá cước vận chuyển, gây sức ép rất lớn cho doanh nghiệp nội địa. Vì vậy, về lâu dài, cần có giải pháp căn cơ trong việc phát triển tuyến vận tải biển của Việt Nam.
Việt Nam đã có cải tiến về dịch vụ logistics nhưng sự kết nối giữa các phương thức vận tải vẫn còn nhiều hạn chế.
Nắm rõ thủ tục xuất nhập khẩu hai đầu, ‘bắt tay’ với đối tác nước bạn, chia sẻ thông tin với nhà sản xuất… là những cách Bee Logistics đang làm để tối ưu chi phí vận tải hàng hóa trong nước và quốc tế.
Sau các FTA, nhiều 'ông lớn' logistics toàn cầu sẽ 'nhảy' vào Việt Nam. Ngoài việc tự nâng cao năng lực, doanh nghiệp logistics Việt cần liên kết, sáp nhập để tạo thành tập đoàn logistics đủ sức cạnh tranh và mở rộng mạng lưới ra quốc tế.
Hiện các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và logistics của Việt Nam có thể tận dụng lợi thế hợp tác với Dubai, Ai Cập làm bàn đạp để tấn công vào thị trường Trung Đông, châu Phi và châu Mỹ Latin.
Dù doanh nghiệp trong khối ASEAN đang dần có đơn hàng nhưng lại phải đối mặt với việc việc thiếu trầm trọng các container chứa hàng xuất khẩu và chịu chi phí tốn kém hơn để vận chuyển hàng hóa sang thị trường của nhau trong đại dịch Covid-19.
Do khoảng cách địa lý xa xôi, dịch vụ logistics chưa phát triển đồng bộ và hiện đại, khiến hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nam Mỹ vẫn chưa thể vụt sáng.