Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

38 nghìn tỷ đô la mỗi năm - là cái giá mà nền kinh tế thế giới phải trả dưới tác động của biến đổi khí hậu, tính đến 2049.
Nền kinh tế Trung Quốc đã tăng trưởng vượt dự kiến ​​trong quý đầu 2024, giúp các quan chức trong nước thở phào. Quốc gia này đang cố gắng thúc đẩy tăng trưởng trong khi phải chống chọi với việc ngành bất động sản èo uột và nợ nần địa phương ngày càng tăng.
Chuyên gia cho biết tăng tưởng xanh là xu thế tất yếu giống như toàn cầu hóa để giữ tăng trưởng kinh tế ổn định chứ không phải chạy theo cuộc chơi của các nước lớn.
TS. Rafael Frankel, Giám đốc Meta khu vực châu Á - Thái Bình Dương, cho biết việc Việt Nam sẵn sàng mở cửa cho các ý tưởng sáng tạo sẽ là cơ hội để tìm ra những công nghệ có thể thay đổi bộ mặt của nền kinh tế.
Lương hưu từ chính phủ chỉ phủ 30% dân số lao động trong một số quốc gia Đông Nam Á.
Động lực cũ (sản xuất công nông nghiệp, dịch vụ, vốn FDI, xuất nhập khẩu…) và những động lực mới (kinh tế số, kinh tế xanh…) sẽ giúp Việt Nam có thể chống đỡ tốt với những con gió ngược.
Ảnh hưởng của các cuộc tấn công từ Houthi đã gây ra một cuộc khủng hoảng trong ngành vận tải biển, dẫn đến tăng chi phí vận chuyển hàng hóa từ châu Á đến châu Âu.
Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh nhiều vấn đề chính trị mới nảy sinh, nhiều chính sách thương mại mới được đưa ra, nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn mới.
Các nhà đầu tư chứng khoán đang chuẩn bị cho một môi trường kinh tế mới của 2024, nhưng có nhiều ý kiến trái chiều về hướng phát triển của tình hình kinh tế thế giới.
Sức tăng trưởng của nền kinh tế Anh Quốc đã hoàn toàn chững lại trong quý 3 vừa qua, bước vào thời kỳ trì trệ kéo dài và ngấp nghé bờ vực suy thoái kinh tế.
Các dữ liệu giá thị trường tiêu dùng Trung Quốc trong tháng 10 cho thấy quốc gia này vẫn đang gặp khó khăn trong quá trình hồi phục kinh tế hậu Covid-19.
Rất nhiều tổ chức tài chính quốc tế, quỹ đầu tư đang muốn rót tiền để phát triển kinh tế xanh của Việt Nam nhưng chưa có cơ chế. Theo chuyên gia, Việt Nam dù cần nguồn tài chính rất lớn nhưng cũng rất cân nhắc để lựa chọn dòng đầu tư này.
Chính quyền Trung Quốc đầu tư nặng tay vào cơ sở hạ tầng, ngân hàng trung ương hỗ trợ xây dựng nhà máy, người tiêu dùng chi tiêu nhiều hơn, nhưng thị trường bất động sản vẫn còn yếu ớt.
Các mô hình kinh tế mới như kinh tế số, kinh tế xanh... đang giúp nền kinh tế toàn cầu kiếm thêm hàng nghìn tỷ USD, nhưng cũng là nơi thất thoát rất lớn nếu các quốc gia chậm chuyển dịch.
Các chuyên gia kinh tế và giới đầu tư đang đẩy nặng áp lực lên chính quyền Trung Quốc để họ "sửa chữa" ngành bất động sản, giữa bối cảnh Evergrande ngày càng lún sâu vào rắc rối.