Thứ ba, 15/07/2025
Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

EU đặc biệt quan tâm đến việc thiết lập một cơ chế theo dõi tình trạng chuyển hướng thương mại có thể xảy ra do thuế quan, nhằm đảm bảo sự cân bằng trong quan hệ thương mại song phương.
Một trong những điểm nổi bật của chiến lược này là việc chuyển hướng dòng tiền tiết kiệm từ ngân hàng sang các công cụ thị trường vốn có lợi suất cao hơn.
Quyết định hoãn áp thuế của EU đặt ra nhiều câu hỏi về chiến lược thương mại và mối quan hệ với Mỹ.
Trong khi các nền kinh tế lớn như Mỹ và EU bị chia rẽ bởi những tranh chấp thương mại kéo dài, Trung Quốc đã tận dụng thời cơ để thu hút đầu tư, mở rộng thị trường và gia tăng ảnh hưởng toàn cầu.
Dù nỗ lực chuyển đổi nhưng các doanh nghiệp dệt may, đồ gỗ… vẫn lo ngại thị trường xuất khẩu có thể bị thu hẹp nếu không kịp thời đáp ứng được các tiêu chí xanh.
Việt Nam là nước gia công nên việc nhập khẩu nhiều nguyên vật liệu là chuyện bình thường. Tuy vậy, nên hướng tới việc đa dạng hóa thị trường nhập khẩu để giảm thiểu rủi ro.
Là 2 ngành xuất khẩu chủ lực và có độ mở lớn nên những quy định xanh tác động trực tiếp đến dệt may, da giày. Doanh nghiệp trong ngành lo ngại chi phí tuân thủ quy định ngày càng gia tăng làm giảm lợi nhuận của doanh nghiệp.
Quy định chống phá rừng (EUDR) đang đặt ngành cà phê Việt Nam vào nhiều thách thức, trong đó là phần xác minh nguồn gốc đất trồng và truy xuất nguồn gốc.
Đại diện Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam cho biết có những quy định phát triển bền vững đang được khối này kéo dài thời gian để các nước đối tác, doanh nghiệp có khả năng thích ứng tốt nhất. Doanh nghiệp nên tận dụng thời gian này một cách triệt để.
EU đang tập trung vực dậy thị trường nội khối, thắt chặt chi tiêu và hạn chế đầu tư ra bên ngoài... Điều này có thể tác động đến việc thu hút dòng đầu tư chất lượng cao của Việt Nam.
Theo các vị tham tán thương mại, Việt Nam đang được hưởng lợi từ EVFTA nên sẽ có rất nhiều luồng hàng hóa trá hình vào Việt Nam nhằm tránh thuế tự vệ, phá giá và xuất đi châu Âu.
Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU), dự kiến có hiệu lực vào năm 2026, sẽ áp phí nhập khẩu đối với các sản phẩm như thép, xi măng và điện, dựa trên lượng khí thải CO2 trong quá trình sản xuất chúng.
Kinh tế chậm phục hồi khiến người tiêu dùng châu Âu chưa mạnh dạn mua sắm và chi tiền cho các sản phẩm hàng hóa. Điều này khiến các nhà xuất khẩu vào nước này gặp áp lực rất lớn.
Doanh nghiệp sẽ phải đảm bảo quyền và nghĩa vụ cho người lao động ở mức cao hơn nếu muốn hưởng ưu đãi giảm thuế sâu hơn từ EVFTA. 
Việc gia công thuỷ sản giúp doanh nghiệp quay vòng vốn nhanh trong bối cảnh nguồn hàng xuất khẩu đang sụt giảm 2 con số.