Thứ bảy, 04/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hơn 80% doanh nghiệp có cái nhìn tích cực hơn về nền kinh tế trong quý 2/2024. Rõ ràng, triển vọng thị trường năm 2024 với doanh nghiệp là sáng, nhưng nếu những khó khăn trước mắt, nhất là việc tiếp cận vốn tín dụng không được hỗ trợ “khơi thông” thì doanh nghiệp cũng khó nắm bắt cơ hội.
Nhiều sản phẩm chủ lực của Việt Nam như gạo, cà phê... đang dần chiếm lĩnh các thị trường như Philippines, Nam Phi, Bắc Âu... với nhiều cơ hội không kém các thị trường lớn truyền thống.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 493, phê duyệt Chiến lược xuất nhập khẩu hàng hóa đến năm 2030 với mục tiêu tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng hóa bình quân 6 - 7%/năm trong thời kỳ 2021 - 2030.
Đời sống 2 năm
Sở Công Thương tỉnh Lạng Sơn thông báo tạm thời dừng tiếp nhận phương tiện chở mặt hàng hoa quả tươi lên cửa khẩu đường bộ của tỉnh Lạng Sơn để xuất khẩu sang Trung Quốc. Thời gian thực hiện từ ngày 16/2 cho đến hết ngày 25/2.
Hoạt động vận tải hàng hóa quốc tế vẫn đang rất khó khăn vào những ngày cận Tết Nguyên đán khi tỷ lệ hủy chuyến tăng cao, giá cước vận chuyển tuyến châu Á – Bờ Tây Mỹ hay từ Việt Nam sang Trung Quốc tăng đột biến.
Nhu cầu tăng mạnh trong khi công suất vận chuyển bị hạn chế, chỗ khan hiếm, tắc nghẽn tại các cảng… vẫn đang tạo ra áp lực rất lớn cho doanh nghiệp xuất khẩu.
Ông Nguyễn Ngọc Dũng – Phó Chủ tịch Hiệp hội Thương mại Điện tử Việt Nam (VECOM) cho biết, thay vì chỉ bán hàng cho các đối tác truyền thống, doanh nghiệp Việt nên tận dụng các sàn thương mại điện tử xuyên biên giới để thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa ra toàn thế giới.
Dịch Covid-19 đang tiếp tục có những diễn biến phức tạp tác động tiêu cực đến nhiều doanh nghiệp. Tuy nhiên, bất chấp khó khăn từ dịch bệnh, hiện vẫn có nhiều doanh nghiệp đã có đơn hàng đến hết năm nay.
Liên minh châu Âu (EU) dự kiến sẽ áp thuế carbon đối với hàng hoá nhập khẩu từ 2023, điều này rất đáng lo ngại khi quá trình sản xuất hàng hóa tại Việt Nam đang phát thải rất lớn.
Kế hoạch tiêu thụ vải thiều Bắc Giang được xây dựng dựa trên khả năng kiểm soát dịch bệnh. Ở kịch bản khả quan, sản lượng tiêu thụ trong nước đạt 90.000 tấn, còn lại xuất khẩu.
Ước tính tháng 4, Việt Nam nhập khẩu 27 tỷ USD hàng hóa, trong khi xuất 25,5 tỷ USD.
Hàng Việt đang được đẩy mạnh xuất khẩu thông qua nền tảng thương mại điện tử. Tuy nhiên, những rào cản về thiếu thông tin xuất khẩu, chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn quốc tế, coi nhẹ trách nhiệm xã hội… vẫn tiếp tục khiến doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam chật vật.
Đại dịch Covid-19 khiến giao thương hàng hóa bị tắc nghẽn, việc xuất khẩu bị đóng băng. Do đó, nhiều doanh nghiệp đã chuyển hướng khai thác thị trường nội địa với 100 triệu dân. Đây là hướng đi đúng đắn giúp doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh, vượt qua khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19 đang hoành hành.