Thứ ba, 23/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

"Mặt bằng lãi suất huy động của giảm nhanh, và dù nhà điều hành đã giảm lãi suất 4 lần mà mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường không giảm được là do cung tiền không tăng, thị trường 1 và thị trường 2 không thông nhau", TS. Phạm Xuân Hòe, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng, nhận định.
Tại buổi họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng quý 1/2024, Ngân hàng Nhà nước chính thức cho phép các ngân hàng thương mại kéo dài chính sách cơ cấu, giữ nguyên nhóm nợ với doanh nghiệp khó khăn thêm 6 tháng, thay vì kết thúc vào ngày 30/6/2024.
Sau báo cáo lạm phát của Mỹ với kết quả nằm ngoài dự báo trước đó, chỉ số DXY tăng vọt, vậy liệu có hay không áp lực với tỷ giá trong nước?
Đánh giá đã có những yếu tố tạo áp lực lên tỷ giá USD/VND trong 3 tháng đầu năm, tuy nhiên lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước khẳng định tỷ giá vẫn duy trì được sự ổn định và vẫn đảm bảo được thị trường ngoại tệ thông thoáng.
Ngược với đà tăng mạnh hồi giữa tháng 3, việc giảm hút ròng tín phiếu của Ngân hàng Nhà nước gần đây là tín hiệu cho thấy quy mô của đợt hút ròng sớm đạt đến mức đỉnh điểm. Với kỳ vọng đồng USD giữ giá tăng, biên độ mất giá của đồng VND có thể nới rộng lên mức 3% trong nửa đầu năm 2024.
Bất chấp "ế" vốn, so với mức ghi nhận vào cuối tuần trước, lãi suất qua đêm liên ngân hàng tính đến ngày 26/2 đã tăng lên gấp gần 4 lần. Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có 2 phiên liên tiếp bơm ròng hơn 6.000 tỷ đồng thanh khoản cho các nhà băng trong bối cảnh lãi suất trên thị trường 2 tăng mạnh.
Khối phân tích của VNDirect nhận định, Ngân hàng Nhà nước (NHNN), sẽ xem xét cắt giảm lãi suất chính sách 50 điểm cơ bản vào năm 2024 trong trường hợp Fed cắt giảm lãi suất theo kế hoạch và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thấp hơn dự kiến.
Khối phân tích của VNDirect nhận thấy thặng dư thương mại cao kỷ lục; thặng dư tài khoản vãng lai cao; dòng vốn FDI và kiều hối ổn định là những yếu tố hỗ trợ cho sự ổn định của tiền đồng những tháng cuối năm.
Những ngày qua, "nương" theo tỷ giá VND/USD, giá vàng trong nước đang neo ở mức cao nhất kể từ đầu năm 2203. Tuy nhiên, ngay sau khi Cục Dự trữ Liêng bang Mỹ (Fed), công bố giữ nguyên lãi suất tại cuộc họp chính sách tháng 9, thị trường đã chứng kiến cú "quay xe" của giá vàng SJC, vàng nhẫn, cũng như USD.
Theo TS Cấn Văn Lực, Chuyên gia kinh tế, điều hành chính sách tiền tệ trong năm nay có thể nới lỏng hơn để tỷ giá linh hoạt hơn nữa. Việc chấp nhận tỷ giá linh hoạt hơn theo thị trường là yếu tố giúp NHNN có thể hạ lãi suất cho vay, hỗ trợ doanh nghiệp nhiều hơn.
Tiếp đà tăng nóng, hôm nay (17/8), tỷ giá VND/USD ghi nhận ở mức 25.063, thiết lập kỷ lục cao nhất từ trước đến nay. Các chuyên gia cho rằng, điều này sẽ gây bất lợi không nhỏ đến doanh nghiệp đang cần USD để nhập khẩu, phục vụ sản xuất kinh doanh.
Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) vừa tăng lãi suất cơ bản thêm 0,25%, mức cao nhất trong vòng 22 năm. Dù vậy, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, những rủi ro liên quan đến tỷ giá, lãi suất và "đảo chiều" của dòng vốn ngoại vào Việt Nam vẫn khá "yên ả". 
Theo chuyên gia, sức cầu trong nền kinh tế đang rất yếu. Năm nay, để đạt được tốc độ tăng trưởng GDP tối đa, bên cạnh mở rộng chính sách tài khóa, việc nới lỏng chính sách tiền tệ thời điểm này là hợp lý, nhưng phải hết sức thận trọng, tránh để vô hiệu hóa, vì bài học nhãn tiền vẫn còn đó. 
TS. Võ Trí Thành cho rằng, hiện nay nhiều quốc gia trên thế giới đều hướng chính sách tiền tệ vào kiểm soát lạm phát, kết hợp mục tiêu tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm và cân bằng cán cân thanh toán. Việt Nam có thể tham khảo, từ đó rút ra những bài học quan trọng để "vững tay chèo" vượt bão.
Chính sách tiền tệ đang phải "chèo lái" trong bối cảnh khó khăn khi cùng lúc nhiều mục tiêu, vừa kiềm chế lạm phát trong bối cảnh lạm phát cơ bản tăng mạnh, vừa đảm bảo nền kinh tế không giảm tăng trưởng mạnh khi thị trường bất động sản gặp nhiều khó khăn.