Thứ tư, 17/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Chuyên gia cho biết tăng tưởng xanh là xu thế tất yếu giống như toàn cầu hóa để giữ tăng trưởng kinh tế ổn định chứ không phải chạy theo cuộc chơi của các nước lớn.
“Làm mới” động lực cải cách thể chế, khơi thông thị trường trái phiếu và bất động sản, tận dụng tối đa các FTA… là những động lực mới giúp kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng.
Chi phí cuộc sống gia tăng trong khi các tài chính hộ gia đình khó khăn hơn đã khiến lĩnh vực tiêu dùng không tăng trưởng như kì vọng, lo ngại tác động đến tăng trưởng kinh tế.
Động lực cũ (sản xuất công nông nghiệp, dịch vụ, vốn FDI, xuất nhập khẩu…) và những động lực mới (kinh tế số, kinh tế xanh…) sẽ giúp Việt Nam có thể chống đỡ tốt với những con gió ngược.
Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh nhiều vấn đề chính trị mới nảy sinh, nhiều chính sách thương mại mới được đưa ra, nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn mới.
Các chuyên gia nhận định Chính phủ đã tung ra nhiều chính sách thúc đẩy và tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế. Do vậy thời gian tới cần tận dụng chính sách ngắn hạn và có đánh giá trong thực tiễn.
15 năm qua, thương mại điện tử (TMĐT) Việt Nam đã có bước phát triển vượt bậc, có khả năng chạm ngưỡng 20,5 tỷ USD vào năm nay. Nhưng trở ngại lớn nhất với người tiêu dùng vẫn là câu hỏi về chất lượng hàng hoá.
Rất nhiều tổ chức tài chính quốc tế, quỹ đầu tư đang muốn rót tiền để phát triển kinh tế xanh của Việt Nam nhưng chưa có cơ chế. Theo chuyên gia, Việt Nam dù cần nguồn tài chính rất lớn nhưng cũng rất cân nhắc để lựa chọn dòng đầu tư này.
Đầu tư vào nhân lực, kinh tế số và tăng trưởng xanh là 3 kênh động lực chính cho tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn tới.
Quỹ Tiền tệ thế giới không đưa ra thay đổi cho mức tăng trưởng dự đoán 3% của toàn thế giới trong 2023, nhưng cảnh báo về kinh tế Mỹ, cắt giảm dự đoán cho Trung Quốc và khu vực Euro.
Các mô hình kinh tế mới như kinh tế số, kinh tế xanh... đang giúp nền kinh tế toàn cầu kiếm thêm hàng nghìn tỷ USD, nhưng cũng là nơi thất thoát rất lớn nếu các quốc gia chậm chuyển dịch.
8 tháng đầu năm, hoạt động sản xuất công nghiệp của 5 thành phố này duy trì mức tăng trưởng cao hơn trung bình cả nước. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ cũng chiếm 38,33% cả nước.
Khi các phế phẩm có thể thành tài nguyên mới, tín chỉ carbon trở thành tiền tệ mới… doanh nghiệp có thêm những mô hình kinh doanh ‘hút tiền’ từ khách hàng, đối tác, nhà đầu tư.
Tỷ lệ lạm phát trung bình của Campuchia là 1,9% trong quý đầu tiên của năm 2023, giảm so với mức 5,9% một năm trước đó và 3,2% trong quý IV năm ngoái.
Việt Nam vẫn có những lợi thế riêng để phát huy nhằm giảm tác động từ suy thoái kinh tế thế giới đến nền kinh tế trong nước.