Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nếu đời người được tính bằng trăm năm thì chúng ta đã dành hết hai mươi năm đầu để đi học. Hai mươi năm đó, chúng ta ở trường nhiều hơn ở nhà, tiếp xúc với thầy cô giáo nhiều hơn cha mẹ. “Tôn sư trọng đạo” đã trở thành đạo lý, thành truyền thống, thành hệ giá trị xã hội không bao giờ thay đổi của người Việt, cho dù xã hội có hiện đại đến đâu.
"Để phá hủy bất kỳ quốc gia nào, không cần phải sử dụng đến bom nguyên tử hoặc tên lửa tầm xa. Chỉ cần hạ thấp chất lượng giáo dục và cho phép gian lận trong các kỳ thi... " được cho là câu nói bất hủ của Nelson Mandela, Tổng thống nước Cộng hòa Nam Phi, người được giải Nobel Hòa Bình năm 1993. 
Một vụ việc tiêu cực trong ngành giáo dục vừa bị khởi tố vụ án hình sự, những người vi phạm tất nhiên sẽ bị luật pháp nghiêm trị nhưng về phía phụ huynh, liệu chúng ta rút ra được bài học gì về sự “góp phần” của mình?
Bạo lực học đường không còn mới lạ. Trên hành trình đi tìm nguyên nhân và biện pháp khắc phục, các chuyên gia nhận ra nó có mối quan hệ mật thiết giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Về phía phụ huynh, nên phản ứng như thế nào trước tình trạng con em mình bị bắt nạt trong nhà trường?
Càng gần cuối năm học, không chỉ có học sinh mà cả phụ huynh có con em sắp hoàn thành cấp học phổ thông trung học cũng mong chờ, náo nức và không ít lo lắng về thông tin tuyển sinh, lựa chọn phương thức xét tuyển, chọn ngành học trong hệ thống đào tạo tại các trường.
Tại buổi gặp mặt báo chí cung cấp thông tin y tế do Bộ Y tế tổ chức sáng 13/4, tại Hà Nội, GS. TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, có 8,2 triệu trẻ em sẽ được tiêm phòng Covid-19 trong quý II/2022 này, bắt đầu vào ngày 14/4.
Trong kỳ nghỉ lễ Giỗ Tổ Hùng Vương năm nay, các địa điểm du lịch trên địa bàn TP.HCM ghi nhận có nhiều lượt khách đến tham quan, vui chơi giải trí. Đặc biệt, tại Thảo cầm viên Sài Gòn đón hàng nghìn người đến tham quan.
Ước mơ dịch sẽ được kiểm soát trước ngày khai giảng năm học mới đã không thành sự thật. Nhiều ý kiến tranh cãi xoay quanh việc học online của học sinh. Một vấn đề không mới, những ý kiến cũng không mới nhưng vẫn khiến dư luận “rộn ràng” mấy ngày nay.
Kỳ nghỉ hè của học sinh năm nay đến sớm hơn thông lệ. Nó mang tâm trạng 'nghỉ dịch' hơn là nghỉ hè nên thiếu hẳn không khí rộn ràng, náo nức. Với phụ huynh là nỗi lo đau đáu từ nhiều phía, nhất là các phụ huynh có con nhỏ tuổi mẫu giáo và cấp một.
Nếu không phải vì đại dịch Covid-19, có lẽ những ngày này các cô cậu học trò những lớp cuối cấp đã chộn rộn, thấp thỏm, lo âu chuẩn bị cho kỳ thi của mình. Không chỉ có sĩ tử, mùa thi với phụ huynh năm nay ngoài căng thẳng, áp lực còn có cả bối rối, hoang mang và mất phương hướng…
Sau kỳ nghỉ tết Nguyên đán nối dài thêm kỳ nghỉ vì dịch bệnh, hôm nay các em học sinh được quay trở lại trường lớp. Sự kiện này đã mang đến niềm vui cho tất cả mọi người.