Thứ tư, 08/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Các mặt hàng Việt Nam bị điều tra phòng vệ thương mại đa dạng, từ mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn, như tủ gỗ, tôm, cá tra-basa…, đến các mặt hàng có kim ngạch nhỏ hơn như đệm mút, máy cắt cỏ, mật ong...
Theo số liệu vừa được Tổng cục Hải quan công bố, kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước tính đến 15/4 đạt 208,94 tỷ USD. Trong đó, kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt 107,82 tỷ USD, tăng 16,34% so với cùng kỳ 2023, tương ứng tăng thêm 15 tỷ USD.
Các vị tham tán thương mại cho biết dù gạo Việt chất lượng tốt, được nhiều thị trường sử dụng nhưng so sánh về bao bì, thương hiệu vẫn chưa thể cạnh tranh tốt với các đối thủ.
Theo đà phục hồi của năm 2023, hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa tính từ đầu năm đến ngày 15/2, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt 84,74 tỷ USD, cán cân thương mại thặng dư với con số xuất siêu 4,1 tỷ USD. 
Ngành gạo Việt Nam có thêm cơ hội xuất khẩu sang Indonesia khi nước này tăng hạn ngạch nhập khẩu gạo do thị trường thiếu hụt gạo nghiêm trọng.
Trung Quốc đang tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu ở gần, thay thế cho châu Âu, trong bối cảnh chi phí vận tải cao và xu hướng cọ sát thương mại với các nền kinh tế lớn khó có thể hạ nhiệt ngay.
Hoa Kỳ đang có những biện pháp mạnh mẽ với các nước xuất siêu vào thị trường này như Việt Nam, nhằm cân bằng cán cân xuất nhập khẩu cũng như bảo vệ ngành hàng trong nước.
Việt Nam phải nhập khẩu 100% LNG để đạt được mục tiêu phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện khí. Nhưng hiện ta vẫn thiếu kho chứa, thiếu nhà nhập khẩu đủ năng lực và thiếu cả cơ chế nhập khẩu.
Việc nhập khẩu trái phép thịt và hải sản Việt Nam của công ty Viet-Sin Grocery có thể gây ảnh hưởng xấu đến các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Singapore. 
Thiếu cơ chế chính sách, thiếu tiền, thiếu kinh nghiệm... khiến điện khí, nguồn điện sẽ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng công suất nguồn điện của Việt Nam gặp nhiều thách thức.
Xuất khẩu tiếp tục cho thấy những tín hiệu phục hồi trong tháng 8/2023. Dù con số tăng trưởng chưa thật sự ấn tượng, song đây là những tín hiệu vui và được các chuyên gia kỳ vọng xuất khẩu của Việt Nam - một trong những động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế, sẽ tăng tốc trong những tháng cuối năm.
“Hiện đã có những dấu hiệu cụ thể cho thấy xuất khẩu của Việt Nam sẽ phục hồi trong Quý 4 nhờ chu kỳ tồn kho của Mỹ chạm đáy và sự dịch chuyển sản xuất của các công ty đa quốc gia từ Trung Quốc sang Việt Nam tăng nhanh”, ông Michael Kokalari nhận định.
Chất lượng vải Việt Nam được đánh giá thơm ngon, nhưng gặp nhiều bất lợi ở thị trường Úc khi phải cạnh tranh với vải nội địa và vải từ Trung Quốc.
Việc tiếp tục kí thêm nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) là cách Việt Nam mở thêm nhiều cánh cửa ra thế giới. Nhưng đi qua cánh cửa đó cần rất nhiều nỗ lực.
Đất nước tỷ dân cũng đang gặp rất nhiều sức ép về xuất khẩu nên ngày càng khắt khe trong việc lựa chọn các nhà nhập khẩu. Doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực hơn để giữ nhịp làm ăn với các bạn hàng Trung Quốc.