Thứ bảy, 27/07/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhiều doanh nghiệp phản ánh, lãi suất tăng không phải là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến hoạt động sản xuất kinh doanh, mà là câu chuyện của chi phí. Hiện nhiều doanh nghiệp không chỉ đối mặt với tình trạng đơn hàng suy giảm mà còn phải “gánh” nhiều khoản chi phí tăng cao. 
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng cho các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á trong năm 2024, đồng thời duy trì dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam năm 2024 là 6%, tương đương với dự báo đã đưa ra hồi tháng 4 vừa qua.
Thông tin tại hội nghị giao ban với các thương vụ Việt Nam ở nước ngoài, ông Trần Minh Thắng, Trưởng Chi nhánh Thương vụ Việt Nam tại San Francisco (Mỹ), cho biết Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể nới lỏng chính sách tiền tệ trong nửa cuối năm.
"Về tổng thể, CPI đạt đỉnh cỡ tháng 7,8/2024 sau đó giảm dần. Trung bình cả năm 2024, lạm phát được dự báo sẽ xoay quanh mức 3,4% (+/- 0,2%), tức là rơi vào kịch bản cao trong dự báo từ đầu năm 2024 là 3,0% (+/-0,5%)", Phó Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho hay. 
Sản xuất và xuất khẩu là lực kéo tích cực cho nền kinh tế Việt Nam 5 tháng đầu năm. Tuy nhiên, xu thế chưa thực sự bền vững và còn nhiều rủi ro bất định phía trước. Do đó, VEPR nhận định triển vọng tăng trưởng GDP năm 2024 dưới tiệm cận mục tiêu Quốc hội đặt ra.
Các động lực tăng trưởng kinh tế đang phục hồi, nhưng không đồng đều, các chuyên gia cho rằng, thị trường và thể chế là 2 biến số ở thời điểm hiện tại. Để ứng biến, doanh nghiệp cần bám sát, có kịch bản sớm từ khi các đạo luật còn là dự thảo đến khi thông qua. 
Đánh giá lạm phát đang bắt đầu tăng trưởng trở lại, chuyên gia lo ngại con số lạm phát 4,4% trong tháng 4 đã gần chạm trần mà Chính phủ đưa ra 4,5% và không gian còn lại chỉ là 0,1%. Thậm chí, trong tháng 6, dự kiến lạm phát sẽ chạm trần 5% do những áp lực ngắn hạn như tỷ giá tăng. 
Nền kinh tế châu Âu cho thấy dấu hiệu triển vọng tích cực, với mức tăng trưởng 0,3% trong quý 1/2024, lạm phát và vấn đề năng lượng có phần thuyên giảm.
Theo chuyên gia, chất lượng tài sản trong khu vực tài chính tiếp tục xấu đi do thị trường bất động sản suy giảm có thể ảnh hưởng xấu đến triển vọng tăng trưởng khi vốn dự phòng đang tương đối mỏng, đặc biệt là với một số ngân hàng thương mại quốc doanh lớn.
"Mặt bằng lãi suất huy động của giảm nhanh, và dù nhà điều hành đã giảm lãi suất 4 lần mà mặt bằng lãi suất cho vay trên thị trường không giảm được là do cung tiền không tăng, thị trường 1 và thị trường 2 không thông nhau", TS. Phạm Xuân Hòe, Nguyên Phó Viện trưởng Viện Chiến lược ngân hàng, nhận định.
Trong báo cáo mới nhất cập nhật kinh tế về Việt Nam, Ngân hàng Standard Chartered dự báo tăng trưởng GDP quý 1/2024 của Việt Nam duy trì ở mức vừa phải, đạt 6,1% so với cùng kỳ năm ngoái (quý 4/2023 đạt 6,7%).
Thị trường thế giới sắp sửa hứng chịu một chấn động mới từ “đại hồng thủy” hàng hóa giá rẻ đến từ Trung Quốc. Nhưng chiều hướng thương mại có vẻ như chỉ đơn phương “đi ra” mà lại ít “đi vào”.
Các chuyên gia cho rằng trong bối cảnh nhiều vấn đề chính trị mới nảy sinh, nhiều chính sách thương mại mới được đưa ra, nền kinh tế toàn cầu sẽ tiếp tục đối diện với nhiều khó khăn mới.
Áp lực lạm phát năm 2024 khá lớn, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giả cả, lạm phát thế giới và có giải pháp ứng phó kịp thời.
Trong báo cáo phân tích do VNDirect vừa phát hành, Khối phân tích vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP năm 2023 ở mức 5,0% so với cùng kỳ, và đưa ra kỳ vọng GDP của Việt Nam sẽ cải thiện tốc độ tăng trưởng lên 6,3% so với cùng kỳ (+/- 0,2 điểm) vào năm 2024.