Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho rằng, việc thực hiện gói hỗ trợ phục hồi và phát triển nền kinh tế là rất cần thiết, áp lực lạm phát từ gói hỗ trợ là không đáng ngại.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 11 về Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế-xã hội, góp phần đưa nền kinh tế sớm vượt qua khó khăn, không lỡ nhịp với tiến trình phục hồi kinh tế toàn cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế- xã hội cho cả giai đoạn 2021-2025 và các năm tiếp theo.
Bài toán hỗ trợ kinh tế thực chất là làm thế nào để sử dụng số tiền "bơm" ra đúng và trúng đối tượng cần hỗ trợ, để đảm bảo nguồn lực đưa ra được hấp thụ một cách tối đa. Đây là thách thức nhưng cũng là cơ hội để nâng cao năng lực quản trị của Chính phủ đối với nền kinh tế.
Đại biểu Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) cho rằng, cần xem xét lại chương trình có phù hợp hay không khi chúng ta đã chấp nhận sống chung với Covid-19?
Tại phiên thảo luận trực tuyến tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế-xã hội chiều 7/1, nhiều ý kiến của các đại biểu đề nghị sớm triển khai gói hỗ trợ nhằm tạo động lực giúp doanh nghiệp vượt khó do đại dịch Covid-19.
Theo Bộ trưởng Bộ kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, quy mô gói chính sách tài khóa, tiền tệ để hỗ trợ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội có tổng quy mô 291.000 tỷ đồng, với nhiều chính sách hỗ trợ sản xuất, doanh nghiệp và thúc đẩy đầu tư.
Theo chuyên gia, Việt Nam vẫn nằm trong nhóm các nước đang trong giai đoạn bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid- 19, phải mất từ 9 -12 tháng mới có thể phục hồi. Do vậy, ngành bán lẻ năm 2022 vẫn cần lực đẩy rất lớn.
Chuyên gia kinh tế Cấn Văn Lực, đại diện nhóm nghiên cứu của Thường trực Ủy ban Kinh tế và các chuyên gia, cho rằng kinh tế Việt Nam “đang có dấu hiệu lỡ nhịp, lỡ cơ hội, tụt hậu” nếu không có các chính sách tài khóa, tiền tệ kịp thời để hỗ trợ phục hồi và phát triển kinh tế.
PGS.TS Vũ Sỹ Cường nhận định, dư địa thực hiện chính sách tài khóa của Việt Nam vẫn còn nhưng không quá lớn. Do vậy, gói tài khóa trong hai năm 2022 và 2023 khoảng từ 3,8 - 4% GDP là phù hợp, nếu chưa tính đến chi phí y tế.
Theo TS. Cấn Văn Lực, năm 2021, dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam khoảng 2% và có vẻ Việt Nam đang phục hồi theo hình “chữ U” trong khi thế giới theo hình “chữ V” rõ nét, nếu không có chương trình, gói hỗ trợ đặc biệt cả về tài khóa và tiền tệ thì sẽ bị lỡ nhịp.
Trong khi các quốc gia lấy lại nhịp phục hồi kinh tế sau thời gian đối phó với dịch Covid-19, thì từ quý 2/2021, kinh tế Việt Nam chững lại do dịch bùng phát và các biện pháp khống chế dịch ngặt nghèo, kéo dài. Để phục hồi kinh tế, rất cần biện pháp cấp bách để khơi thông tắc nghẽn.
Chuyên gia kinh tế Lê Xuân Bá nêu quan điểm: Trong bối cảnh tăng trưởng chậm, việc triển khai các gói hỗ trợ là cần thiết. Nhưng thực tế hầu hết doanh nghiệp, người dân chưa tiếp cận được các gói này. Vì sao doanh nghiệp khó, dân đói, tiền thì có mà ta không giải quyết được?
Ông Terence Jones, Quyền Trưởng Đại diện Thường trú của UNDP cho rằng, Việt Nam nên thực hiện gói trợ cấp tiền mặt với quy mô tương đương 5% GDP quý (khoảng 77.000 tỷ đồng) cho người dân càng sớm càng tốt, nhằm khắc phục hậu quả của dịch và phục hồi kinh tế.
Sự lây lan của dịch Covid-19 khiến mức độ lo ngại của người tiêu dùng Thái Lan tăng lên. Chính phủ nước này xem xét gói hỗ trợ 16,96 tỷ Bạt cho người lao động và doanh nghiệp.
Dịch Covid-19 khiến nhiều doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh tạm ngừng hoạt động, giải thể, phá sản... Do đó, ngày 9/9, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 105, với 4 nhóm giải pháp nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh quay lại hoạt động.