Thứ bảy, 12/07/2025
Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Dù nỗ lực chuyển đổi nhưng các doanh nghiệp dệt may, đồ gỗ… vẫn lo ngại thị trường xuất khẩu có thể bị thu hẹp nếu không kịp thời đáp ứng được các tiêu chí xanh.
Giới chuyên gia dự báo, không loại trừ khả năng trong tuần tới hàng Việt cũng sẽ bị Mỹ áp thuế. Việc lường trước rủi ro, chủ động xây dựng "lá chắn thép" để giảm thiểu tác động tiêu cực là rất cần thiết để quỹ đạo xuất khẩu không chệch hướng.
Doanh nghiệp Việt đã nỗ lực nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng giá thành chưa thể cạnh tranh; hoặc giá cạnh tranh nhưng không đảm bảo đơn hàng ổn định cho tập đoàn toàn cầu, chưa nói đến các yếu tố mới như ESG.
Thực hiện quản trị sản xuất theo tiêu chuẩn quốc tế, nhiều doanh nghiệp Việt đã tăng năng suất và giảm tồn kho tới hàng chục %, bước chân vào chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp FDI.
Đại diện ngành cho biết, vị thế của các doanh nghiệp điện tử Việt Nam trong chuỗi cung ứng còn yếu, nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp FDI trong các đơn hàng lớn, giá trị cao.
Tốc độ phát triển của lĩnh vực logistics tại Việt Nam luôn duy trì trên 2 con số, trong khi các doanh nghiệp nội địa chỉ tập trung vào các dịch vụ cơ bản. Điều này trở thành “miếng bánh” béo bở cho các doanh nghiệp logistics ngoại.
Căng thẳng Trung Đông đang tác động tiêu cực lên hoạt động thương mại quốc tế, gây khó khăn không nhỏ đối với lĩnh vực xuất nhập khẩu Việt Nam, buộc các doanh nghiệp phải điều chỉnh lại chiến lược của mình. Đặc biệt, việc đầu tư xây dựng các kế hoạch dự phòng rủi ro chuỗi cung ứng cũng ngày càng trở nên cấp thiết.
Gánh nặng của doanh nghiệp tiếp tục tăng theo cấp số nhân khi tính trách nhiệm trong kinh doanh sẽ trở thành thước đo mới trong cuộc chơi toàn cầu.
Việt Nam hiện nằm trong nhóm 5 nước xuất khẩu hàng hóa nhiều nhất vào hệ thống Walmart toàn cầu. Chiến lược của Tập đoàn này là xây dựng Việt Nam trở thành Trung tâm cung ứng hàng hóa Khu vực châu Á.
Sáng 16/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị gặp mặt cộng đồng doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, với chủ đề “Đồng hành và phát triển”.
Theo báo cáo của Bộ KH&ĐT, cả nước có gần 680 DNNN (trong đó, có 478 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, chiếm gần 6% số doanh nghiệp cả nước; 198 doanh nghiệp do Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối, chiếm gần 2,4%) nhưng nắm một lượng tài sản rất lớn hơn 3,8 triệu tỷ đồng.
Hàng loạt gã khổng lồ quốc tế đến Việt Nam kèm theo một loạt tiêu chí mua hàng như giá rẻ, chất lượng tốt, nguồn cung đảm bảo và đặc biệt phải “xanh”.
Làn sóng "di cư" của các nhà cung ứng thiết bị điện tử ra ngoài Trung Quốc đang mang lại những cơ hội quý báu cho các quốc gia như Việt Nam và Ấn Độ.
Đại diện hãng nội thất IKEA cho biết bất kể nhà cung cấp thu mua gỗ từ đâu đều phải đạt chứng nhận FSC, để đảm bảo việc kinh doanh có trách nhiệm với môi trường và xã hội.
“Gánh nặng” từ mối quan hệ Mỹ-Trung ngày càng căng thẳng đã buộc Apple tìm đến những quốc gia khác cho chuỗi cung ứng của họ. Tuy nhiên, điều này có thể đẩy chi phí sang người tiêu dùng.