Thứ sáu, 19/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Ngày 6/12, Bộ Tài chính vừa đề nghị các bộ, cơ quan trung ương, địa phương khẩn trương phân bổ hết nguồn vốn đầu tư công kế hoạch năm 2023. Theo báo cáo, hiện nay vẫn còn trên 16.166 tỷ đồng vốn đầu tư công chưa được phân bổ chi tiết.
Nhiều chính sách thu thuế đã biểu hiện sự lạc hậu, bất cập nhưng chậm được xem xét, điều chỉnh là nguyên nhân chính khiến việc ách tắc, tồn đọng hoàn thuế giá trị gia tăng (VAT) nhân lên cấp số nhân. "Méo mặt" vì đứt gãy dòng tiền, hàng loạt doanh nghiệp và Hiệp hội ngành hàng liên tiếp gửi đơn kiến nghị, kêu cứu. 
Về số tiền ngân sách tồn dư hơn 1 triệu tỷ, Bộ trưởng Tài chính cho biết số tiền này đã gắn với nhiệm vụ chi cụ thể, tức là nguồn này là nguồn nhàn rỗi tạm thời đã có trong dự toán được Quốc hội phê chuẩn như bố trí vào các dự án đầu tư công, dự án về chương trình mục tiêu quốc gia...
Tổng thu ngân sách Nhà nước quý I/2023 ước đạt 491,5 nghìn tỷ đồng, bằng 30,3% dự toán năm, chi ngân sách Nhà nước ước đạt 64,2 nghìn tỷ đồng. Như vậy, tính đến hết quý I/2023, ngân sách ước tính bội thu 128.100 tỷ đồng.
Tổng cục Hải quan cho biết, số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu trong 2 tháng đầu năm giảm gần 20% so với cùng kỳ. Một số nhóm hàng xuất khẩu giảm mạnh như: hàng dệt may, gỗ và sản phẩm gỗ. Với nhập khẩu, điện thoại và linh kiện giảm hơn 60%.
Dù vẫn còn nhiều khó khăn, song hầu hết các ngành kinh tế đã phục hồi mạnh mẽ và tăng trưởng ấn tượng. Điều này cũng phần nào được thể hiện và phản ánh ở sự thích ứng tốt của cộng đồng doanh nghiệp, góp phần làm đẹp bức tranh ngân sách nhà nước trong 7 tháng đầu năm 2022. 
7 tháng đầu năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ của TP.HCM ước đạt 656.119 tỷ đồng, tăng 16% so với cùng kỳ (cùng kỳ giảm 1,8%), theo báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 7, 7 tháng đầu năm 2022 và nhiệm vụ tháng 8 của TP.HCM.
Chỉ sau 1/2 chặng đường, nhiều khoản thu, sắc thuế băng băng về đích với thặng dư gần 220.000 tỷ đồng. Tuy nhiên trong bối cảnh vật giá leo thang dồn dập, ngân sách lại được "hưởng lợi", niềm vui ấy cũng không mấy mặn mà. 
Nhiều ý kiến cho rằng, để kìm chế đà tăng của giá xăng dầu nên tiếp tục giảm một số thuế và bù thu ngân sách bằng xuất khẩu dầu thô, nhưng hệ lụy của chênh lệch giá xăng dầu cũng là điều cần tính đến.
Theo Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng, tất cả các khoản thu phát sinh thuộc về ngân sách Nhà nước được thu đúng, thu đủ, thu kịp thời.
Khi cơ cấu thuế, phí chiếm khoảng 40% trong giá thành các mặt hàng xăng dầu, nhiều ý kiến cho rằng nên bỏ thuế tiêu thụ đặc biệt vì đây không phải là mặt hàng xa xỉ. Tuy vậy, với tính chất đặc thù của xăng dầu, theo một số chuyên gia, nên cân nhắc giảm chứ chưa thể bỏ loại thuế này.
Thuế bảo vệ môi trường đối với xăng giảm từ 4.000 đồng/lít xuống còn 3.000 đồng/lít; dầu giảm 500 đồng/lít theo đề xuất của Bộ Tài chính gửi xin ý kiến các bộ, ngành, Hiệp hội xăng dầu Việt Nam.
Theo số liệu Tổng cục Hải quan vừa công bố, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam năm 2021 dự kiến đạt 668,5 tỷ USD, tăng 22,6%, tương đương tăng tới 123 tỷ USD so với năm 2020.
Năm 2022, tình hình quốc tế, trong nước được dự báo khó khăn, thách thức nhiều hơn cơ hội. Tuy nhiên, Bộ Tài chính vẫn nêu quyết tâm hoàn thành dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2022 đạt 1.411.700 tỷ đồng, tăng 5% so với dự toán năm nay...
Qua rà soát, cơ quan thuế đã thu được 1.314 tỉ đồng từ các tổ chức Việt Nam có ký hợp đồng quảng cáo trực tuyến với tổ chức nước ngoài, không thành lập pháp nhân tại Việt Nam như Google, Youtube, Facebook...