Thứ tư, 27/03/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Bên quản lý, bên bán, bên mua đều khó khăn khi các cơ chế về tiêu chuẩn kĩ thuật, cơ chế giá điện... vẫn vướng như hiện nay.
Các nhà đầu tư trong và ngoài nước đã sẵn sàng rót vốn vào điện khí nhưng họ mong muốn phải rõ ràng về chính sách giá điện, kế hoạch giải phóng mặt bằng, hạ tầng truyền tải, hợp đồng PPP... 
Theo các chuyên gia, khi chuyển sang điện xanh, việc tăng giá điện sẽ không tránh khỏi. Người dân, doanh nghiệp phải sớm có phương án sử dụng hợp lý và sẵn sàng chấp nhận. Cơ quan quản lý phải phải xem xét lộ trình để tránh gây xáo trộn trong đời sống kinh tế - xã hội.
Theo chuyên gia, nếu cơ chế không hấp dẫn, khuyến khích đầu tư thì việc huy động 134 tỷ USD cho Quy hoạch điện 8 sẽ là bài toán đánh đố.
Giới phân tích thị trường nhận thấy triển vọng rõ nét của các doanh nghiệp dịch vụ thượng nguồn nhờ hoạt động E&P (thăm dò và khai thác) sôi động hơn ở cả thị trường trong nước và quốc tế.
Ngân hàng khó giải ngân cho các dự án xanh khiến doanh nghiệp phải thế chấp bằng các tài sản khác để có thể vay vốn.
Việt Nam là một trong những nước rót tiền nhiều nhất cho năng lượng tái tạo (7,4 tỷ USD). Nếu đi đúng lộ trình, đến năm 2030, Việt Nam sẽ xuất khẩu điện.
Việt Nam cần nhiều hơn một phương án, có thể là “cơ chế phát triển nhanh", cơ chế đấu thầu, ưu đãi giá, để khởi động ngành công nghiệp điện gió ngoài khơi.
Sau khi Phó thủ tướng Lê Văn Thành yêu cầu Bộ Công thương giảm quy hoạch điện mặt trời, tăng điện gió ngoài khơi trong giai đoạn 2031-2045, nhiều địa phương rục rịch chạy theo nguồn năng lượng mới này.
55 địa phương đề xuất bổ sung nguồn điện vào quy hoạch phát triển điện VIII, với tổng công suất đặt hơn 440.000 MW, trong khi năng lượng tái tạo chỉ sử dụng với một tỉ lệ phù hợp, vì vậy Bộ Công thương cho biết đề xuất này không đáp ứng được hết.
Lãnh đạo Bộ Công thương cho biết, bộ đang khẩn trương xây dựng thị trường bán lẻ điện cạnh tranh, trong đó việc triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa nhà máy điện và khách hàng sử dụng là bước đầu tiên trong thị trường điện bán lẻ cạnh tranh ở nước ta. Như vậy, EVN không còn thế độc quyền,
Hệ thống tín dụng Việt Nam sẽ gặp nhiều rủi ro nếu các ngân hàng thương mại dồn lực cho EVN vay để tiếp tục phát triển các dự án nhiệt điện trong thời gian tới, ông Phạm Xuân Hòe, chuyên gia tài chính ngân hàng chia sẻ
Giai đoạn 2021-2030 cần khoảng 128,3 tỷ USD đầu tư phát triển điện (theo Quy hoạch điện VIII). Tuy nhiên, quy định đấu thầu chưa hoàn chỉnh, hiệu quả đầu tư giảm sẽ khiến các nhà đầu tư chùn bước khi muốn rót tiền vào lĩnh vực năng lượng.
Trước nhiều ý kiến góp ý về việc không phát triển thêm các dự án điện than mới, Bộ Công thương cho biết, quy mô các nhà máy nhiệt điện than đưa vào giai đoạn 2021-2035 đều là những dự án chắc chắn xây dựng để đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.