Thứ hai, 07/07/2025
Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Đảm bảo đầu ra cho nông sản, UBND huyện Mường La (Sơn La) ban hành kế hoạch chỉ đạo các phòng, ban chuyên môn và UBND các xã, thị trấn triển khai đồng bộ các giải pháp. Trọng tâm là ứng dụng khoa học kỹ thuật, phát triển chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ, đẩy mạnh xúc tiến thương mại kết nối và tiêu thụ sản phẩm cây ăn quả cho nông dân.
Ngày 6/6 (giờ Hoa Kỳ), tại Thủ đô Washington D.C, Bộ trưởng Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy đã dự hội nghị bàn tròn với đông đảo các doanh nghiệp, tập đoàn hàng đầu thuộc Hội đồng Kinh doanh Hoa Kỳ - ASEAN (USABC).
Mận Úc chính thức được giới thiệu đến người tiêu dùng Việt Nam tại các sự kiện ra mắt ở TP. HCM và Hà Nội.
Hàng trăm gian hàng nông sản online từ các địa phương mọc lên trên các sàn thương mại điện tử, hàng chục tấn nông sản bán ra sau mỗi buổi livestream... là minh chứng cho sức hút của nông sản Việt với người tiêu dùng nội địa.
Doanh nghiệp nói rằng họ đã nỗ lực để giảm thời gian vận chuyển hàng hóa nhưng thủ tục thông quan còn phức tạp khiến thời gian bị kéo dài.
Nền kinh tế Halal (cho người đạo Hồi) toàn cầu hiện trị giá hơn 2 nghìn tỷ USD, mang đến nhiều cơ hội tăng trưởng kinh tế cho Việt Nam trong mở rộng xuất nhập khẩu, du lịch, thương mại và thu hút đầu tư.
Sản lượng không đủ, còn phụ thuộc vào mùa vụ, chất lượng không đồng đều, chế biến chưa sâu… khiến nhiều mặt hàng nông sản của Việt Nam khó đứng tại thị trường ngoại.
Thị trường 1,5 tỷ dân đang có nhiều chuyển dịch trong nhu cầu và xu hướng tiêu dùng. Việt Nam muốn tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này cần bám sát thị trường và chọn điểm đến phù hợp cho hàng hóa của mình. 
Bên cạnh xuất khẩu các sản phẩm theo thương hiệu Vinamilk, doanh nghiệp đã đẩy mạnh xu hướng cung ứng cho các chuỗi bán lẻ, phân phối đa quốc gia. Đây cũng là xu thế chung để sản phẩm Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều trên sân chơi quốc tế.
Sản xuất manh mún, quy mô nhỏ khiến nông sản Việt Nam chưa đáp ứng được số lượng và chất lượng cho các chuỗi siêu thị lớn. Chưa kể, công nghệ bảo quản, chế biến còn hạn chế cũng khiến các mặt hàng này gặp cạnh tranh gay gắt  với sản phẩm cùng loại từ các quốc gia khác.
Việt Nam có nhiều sản phẩm thế mạnh, đã xuất khẩu thành công vào nhiều thị trường trong nhiều năm, nhưng vẫn chưa thể chiếm lĩnh được các thị trường này.
Đã có nhiều công nghệ tốt để bảo quản nông sản, thực phẩm tươi lâu nhưng giá thành rất cao khiến chúng chưa thể thương mại hóa. 
Trung Quốc đang tìm kiếm nguồn cung nguyên liệu ở gần, thay thế cho châu Âu, trong bối cảnh chi phí vận tải cao và xu hướng cọ sát thương mại với các nền kinh tế lớn khó có thể hạ nhiệt ngay.
Tập trung và hàng Việt thay vì hàng ngoại, Aeon Mall, Central Retail... kiếm tiền từ sự yêu thích của người tiêu dùng và hàng loạt lợi thế cạnh tranh mà hàng nội đang có được.
Tỷ lệ tận dụng Hiệp định EVFTA sau 3 năm thực thi vẫn chưa cao do doanh nghiệp đa phần chưa đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Rào cản này sẽ tiếp tục tăng lên khi EU sắp ban hành nhiều quy định mới.