Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Những rủi ro liên thông giữa thị trường tiền tệ - vốn và bất động sản đang rõ nét hơn, nguy cơ nợ xấu có thể “phình” lên. Song, theo chuyên gia, kể cả trong kịch bản xấu nhất, với "sức khỏe" của hệ thống ngân hàng thì Việt Nam vẫn có đủ nền tảng vững chắc để đi qua “cơn bão”.
Các chuyên gia thị trường cho rằng, tuần mới (5-9/12), dòng tiền có thể hướng tới những cổ phiếu cơ bản tốt trong những ngành ngân hàng, chứng khoán, điện, nhóm cổ phiếu hưởng lợi từ đầu tư công mà đà phục hồi chưa theo kịp đà tăng vừa qua của thị trường (đang giao dịch dưới đường MA50).
Trước bối cảnh thị trường bất động sản tiếp tục trầm lắng trong 2023, các ngân hàng sẽ ưu tiên cân bằng chất lượng tài sản, tăng trưởng lợi nhuận. Các chuyên gia phân tích thị trường kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận của ngành sẽ chậm lại và đạt 10-12% trong 2023-2024 (từ mức 32% so với cùng kỳ 2022).
Nhóm phân tích của VNDirect kỳ vọng tăng trưởng tín dụng hệ thống sẽ tiếp tục tăng tốc và đạt ít nhất là 14% trong năm 2022, nhờ hoạt động sản xuất kinh doanh phục hồi mạnh mẽ; lãi suất cho vay thấp để kích thích nhu cầu vay vốn của người mua nhà; tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao hơn.
Các chuyên gia nhìn nhận, năm 2022 ngành ngân hàng hoàn toàn lạc quan về tăng trưởng tín dụng khi có nhiều cơ hội tạo "chất xúc tác" cho sự bứt phá, tuy nhiên nhiều thách thức vẫn đang tiềm ẩn và có thể "phình đại" bất cứ lúc nào đe dọa sự tăng trưởng, khiến các nhà băng không khỏi "đau đầu".
Theo các chuyên gia, nợ xấu là vấn đề luôn hiện hữu của ngành Ngân hàng. Vài tháng nữa, Nghị quyết 42 về xử lý nợ xấu hết hiệu lực. Nếu không gia hạn hoặc luật hóa, nợ xấu có nguy cơ trở thành “cục máu đông” tiếp tục treo lơ lửng trên đầu các nhà băng.
Bước qua năm 2021 với nhiều biến động, ngành ngân hàng được kỳ vọng sẽ tăng tốc vào năm 2022 nhờ xuất khẩu tăng trưởng mạnh mẽ, nhu cầu phục hồi và các chính sách tài khóa hỗ trợ. Và ngân hàng sẽ là đại diện tiêu biểu cho sự hồi sinh kinh tế Việt Nam.
Cuộc đua chiếm lĩnh miếng bánh thị trường đã thúc đẩy ngành tài chính tăng tốc chuyển đổi số. Giới chuyên gia nhận định, sự “bùng nổ” xu thế ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), chuỗi khối (blockchain), dữ liệu lớn (Big Data), Fintech (công nghệ tài chính)..., ước tính đem lại giá trị gia tăng lên tới hàng nghìn tỷ USD mỗi năm.
Dù các công ty tài chính đang gặp khó khăn vì áp lực nợ xấu, song mới đây, bức tranh lợi nhuận của hàng chục ngân hàng được hé lộ với con số lãi khủng, từ vài ngàn tỷ đến hàng chục ngàn tỷ đồng, đã hứa hẹn sự kỳ vọng tăng tốc hơn nữa trong quý IV, khi dịch bệnh được kiểm soát.
Tác động dây chuyền khi khu vực doanh nghiệp suy kiệt sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới "sức khỏe" ngành ngân hàng, bởi nợ xấu dự báo sẽ tăng lên, cùng với việc phải giảm lãi suất hỗ trợ theo định hướng của NHNN... Mặc dù vậy, vẫn có thể thấy những điểm sáng lạc quan trong "bức tranh" ngân hàng những tháng cuối năm 2021.
Từ khi ra đời Nghị quyết 42 được xem như “bảo kiếm” của các ngân hàng trong việc thu hồi nợ xấu.Tuy nhiên, còn khoảng 1 năm nữa, Nghị quyết 42 sẽ hết hiệu lực, trong khi văn bản pháp luật khác thay thế chưa có, khiến ngành ngân hàng thấp thỏm "đứng ngồi không yên".
Lãi suất tiết kiệm đang ở mức thấp, cùng với ảnh hưởng của dịch Covid-19 khiến dòng tiền nhàn rỗi có xu hướng rời bỏ ngân hàng để dịch chuyển sang săn lợi nhuận ở các kênh đầu tư khác như chứng khoán, bất động sản... Bài toán đặt ra cho ngành ngân hàng cần có chiến lược gì để "bù" vào khoảng trống này?
Nhìn chung, ngành ngân hàng có nhiều cơ hội và tăng trưởng khả quan song bên cạnh cơ hội vẫn còn những mối lo lớn hiện hữu, trong đó, diễn biến phức tạp của đại dịch và sự gia tăng nợ xấu là một trong những thách thức lớn bủa vây các nhà băng nửa cuối năm 2021.
Theo ước tính của Công ty Cổ phần chứng khoán VNDIRECT, tổng lợi nhuận của các công ty niêm yết trên 3 sàn (HOSE, HNX, UPCOM) tăng mạnh 80,7% so với cùng kỳ trong quý 1/2021, hồi phục đáng kể so với mức giảm 25,9% so với cùng kỳ trong quý 1/2020.