Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

TS. Lê Xuân Nghĩa cho rằng, không nên kéo ngân hàng thương mại vào bất kỳ gói kích thích nào, Chính phủ cần thực hiện gói kích thích về lãi suất nhanh, quy mô đủ rộng, đừng như muối bỏ biển, và đặc biệt "tốc độ phải quan trọng hơn quy mô" để nhanh chóng thẩm thấu doanh nghiệp thời điểm này.
Chiều 29/10, Quốc hội thảo luận tại tổ về kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025. Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, bộ đang nghiên cứu để tham mưu Chính phủ một số gói về kích thích kinh tế, hỗ trợ lãi suất với khoảng 20 nghìn tỷ đồng cho doanh nghiệp.
Cuộc chiến chống Covid-19 đã làm nhiều doanh nghiệp kiệt sức, việc khôi phục lại sản xuất sẽ là bài toán nan giải, theo đó, chính sách hỗ trợ đúng, trúng và thực chất bằng "tiền tươi thóc thật" để giảm gánh nặng tài chính là điều các doanh nghiệp mong mỏi nhất vào lúc này.
Gói kích thích hỗ trợ doanh nghiệp của nhà nước kịp thời nhất hiện nay vẫn là việc gia hạn nợ, khoanh nợ cho các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp trong khu vực dịch vụ.
Nhằm giảm bớt gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp và người dân bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh, Chính phủ đã đưa ra các chính sách hỗ trợ khác nhau. Tuy nhiên, theo kết quả khảo sát từ VCCI hồi tháng 12/2020, có tới 86% doanh nghiệp cho rằng việc tiếp cận các gói hỗ trợ này không hề dễ dàng.
Thông tư 14/2021/TT-NHNN (Thông tư 14) được kỳ vọng sẽ hỗ trợ giúp các doanh nghiệp vượt qua đại dịch Covid-19. Tuy nhiên, theo nhiều doanh nghiệp và các chuyên gia, sự hỗ trợ này vẫn "chưa thấm" với các doanh nghiệp trong bối cảnh hiện nay.
Từ khi dịch Covid-19 lần thứ 4 bùng phát đến nay, cộng đồng doanh nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu càng khó khăn hơn do chưa thể tiếp cận được gói hỗ trợ cho người sử dụng lao động vay trả lương ngừng việc, phục hồi sản xuất.
Theo đại diện nhiều doanh nghiệp, đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đang khiến nguồn cung ứng gần như bị đứt gãy, đứt gãy liên tục, nhiều doanh nghiệp rất khốn khó...
Sau hơn 1 tháng Nghị quyết 68 của Chính phủ và Quyết định số 23 của Thủ tướng Chính phủ được ban hành, vẫn chưa có doanh nghiệp nào tại Quảng Ninh tiếp cận được nguồn vốn này do có nhiều vướng mắc về xác nhận nghĩa vụ thuế.
Theo các chuyên gia, hiện các gói hỗ trợ của Chính phủ chủ yếu vẫn tập trung vào việc dịch bệnh sẽ ổn định trong quý 2/2021, nhưng chưa tính tới làn sóng bùng phát dịch lần thứ 4. Vì vậy, chưa đủ để vực dậy doanh nghiệp ở nhiều ngành kinh tế.
Đây là đề xuất của ông Mạc Quốc Anh, Tổng Thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa TP. Hà Nội. Theo đó, Tổ công tác “vaccine doanh nghiệp” sẽ tìm kiếm 2 loại vaccine chính, giúp cộng đồng doanh nghiệp vượt qua khủng hoảng Covid-19.
Được vay với lãi suất 0%, miễn đóng quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, quỹ hưu trí, tử tuất... là những chính sách mà doanh nghiệp nhận được trong gói hỗ trợ 26.000 tỷ đồng.
Doanh nghiệp ngành du lịch cho rằng, một số nội dung trong Dự thảo hỗ trợ giảm phí và lệ phí dành cho doanh nghiệp nhóm ngành này không nhiều ý nghĩa thực tiễn...
Tổng liên đoàn lao động Việt Nam kiến nghị dùng số tiền chưa dùng của gói hỗ trợ 62.000 tỷ đồng để chi trực tiếp cho công nhân là F0 hoặc phải nghỉ việc vì cách ly trong đợt dịch này.
Thị trường chứng khoán được đánh giá là giải pháp huy động vốn mang lại hiệu quả to lớn cho doanh nghiệp, đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay.