Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Bên cạnh thách thức hệ số NIM và tăng trưởng tín dụng, bức tranh nợ xấu ngân hàng ngày càng ảm đạm hơn khi cảnh báo nợ xấu nội bảng toàn hệ thống là 4,55% và tỷ lệ tín dụng/GDP khoảng 133%. Việc gia hạn Thông tư 02 thêm 1 năm cơ cấu nợ, giảm áp lực dự phòng cho ngân hàng là điều cần thiết. 
Ông Đặng Hồng Anh, Chủ tịch Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam, cho rằng tuy đã giảm, song lãi suất cho vay vẫn là áp lực lớn. Do đó, doanh nghiệp kỳ vọng được giảm thêm lãi vay để vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay.
Ngân hàng Nhà nước đã đề nghị các ngân hàng thương mại bằng mọi biện pháp từ nay đến cuối năm tiết giảm lãi suất các khoản vay cũ để hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Hiện, lãi suất gửi tiết kiệm của ngân hàng thương mại nhà nước cao nhất chỉ còn 5,1%/năm, chưa dừng lại ở đó, chuyên gia dự đoán sắp có đợt đua hạ lãi suất mới, đánh dấu bằng việc mở màn của một "ông lớn" ngân hàng vừa tiên phong điều chỉnh giảm. 
4 ngân hàng thương mại Nhà nước gồm: Vietcombank, BIDV, VietinBank, Agribank vừa công bố biểu lãi suất huy động mới, áp dụng từ hôm nay, 23/8. Mức điều chỉnh từ 0,3-0,5% ở hàng loạt kỳ hạn và trở thành nhóm ngân hàng lãi suất thấp nhất thị trường.
Giới phân tích cho rằng, lãi suất cho vay sẽ giảm rõ rệt hơn trong thời gian tới do chi phí vốn của các Ngân hàng Thương mại đang giảm nhờ tác động từ các đợt cắt giảm lãi suất điều hành của Ngân hàng Nhà nước.
6 tháng đầu năm, năng lực sản xuất vẫn chưa chuyển hóa thành kết quả tăng trưởng kinh tế như mục tiêu đề ra. Các chuyên gia cho rằng vấn đề hiện nay của nền kinh tế dường như đang nằm ở tổng cầu. Do đó, cần có những hỗ trợ đột phá, mở rộng dư địa tăng trưởng của nền kinh tế.
Lãi suất đang bắt đầu hạ nhiệt, về dài hạn sẽ kích thích dòng tiền tập trung vào một số lĩnh vực mà chứng khoán là kênh sẽ thu hút tương đối dòng vốn giá rẻ. Hiện tại, một lượng lớn dòng tiền đã quay lại kênh chứng khoán, khi thị trường tăng trưởng tích cực sẽ càng thu hút dòng tiền mạnh hơn.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Thanh Hà, cho biết sau nhiều động thái điều hành từ đầu tháng 3/2023, đến nay mặt bằng lãi suất đã giảm, lãi suất cho vay của các khoản vay mới bình quân khoảng 9,07%, giảm khoảng 0,9% so với cuối năm ngoái.
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, việc doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong tiếp cận vốn cần phải được mổ xẻ, phân tích rõ nguyên nhân mới ra được giải pháp đúng, song loại trừ nguyên nhân về cơ chế, chính sách.
Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Đào Minh Tú cho biết, sắp tới NHNN chỉ đạo, định hướng, vận động các ngân hàng thương mại tiếp tục giảm lãi suất cho doanh nghiệp, vừa chia sẻ với doanh nghiệp vừa tạo điều kiện mở rộng, đẩy mạnh hơn nữa tín dụng từ nay đến cuối năm.
Trước các vấn đề "nóng" về thị trường vốn, trái phiếu, bất động sản, Thủ tướng Phạm Minh Chính giao đề bài cho các bộ, ngành "nghiên cứu các chính sách mới, đột phá để các thị trường có thêm nguồn lực, động lực phát triển cả phía cung - cầu".
Lãi suất khả năng tiếp tục giảm bởi tăng trưởng kinh tế có thể vẫn yếu do xuất khẩu không được như mong đợi, cộng với thanh khoản hạn hẹp của bất động sản, trong khi đó lạm phát dự báo được kiểm soát nhờ tăng trưởng chậm và giảm phát vận tải.
Hiện nay, bài toán vốn cho doanh nghiệp trong bối cảnh "bình thường mới" lại được đặt ra cấp thiết. Cùng với chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, điều doanh nghiệp mong mỏi lúc này là các ngân hàng xem xét, tiếp tục giảm lãi suất cho vay 2-3%/năm đối với tất cả các khoản đang phát sinh và các khoản vay mới.
Chiều 11/01, Quốc hội chấp nhận việc tăng bội chi ngân sách Nhà nước trong năm 2022 - 2023 để thực hiện gói chính sách tài khóa, tiền tệ quy mô lớn chưa từng có trong lịch sử, có thể lên tới trên 320.000 tỷ đồng từ các nguồn trong và ngoài nước.