Thứ bảy, 23/09/2023

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Tỷ lệ tận dụng Hiệp định EVFTA sau 3 năm thực thi vẫn chưa cao do doanh nghiệp đa phần chưa đáp ứng được quy tắc xuất xứ. Rào cản này sẽ tiếp tục tăng lên khi EU sắp ban hành nhiều quy định mới.
Theo Chủ tịch EuroCham Alain Cany, Việt Nam vẫn là một trong những điểm đến đầu tư hàng đầu trên thế giới. Cộng đồng doanh nghiệp châu Âu vẫn tin tưởng vào thị trường Việt Nam.
Ông Phạm Thanh Bình, CEO Gạo Trung An, đơn vị có gần thập kỷ xuất khẩu gạo sang châu Âu, cho rằng hiện các doanh nghiệp không nên nghĩ đến chuyện lãi nhiều hay ít mà cần làm sao nâng cao chất lượng gạo, để người châu Âu tin và muốn ăn gạo Việt.
Trong khi nhiều doanh nghiệp than vãn về việc khó khăn khi xây dựng thương hiệu hàng hóa xuất khẩu, thì có những doanh nghiệp thành công đưa sản phẩm sang châu Âu nhờ sự bền bỉ và kiên trì.
Nhiều đối tác EU sang Việt Nam tìm nhà xuất khẩu nhưng yêu cầu doanh nghiệp Việt phải sử dụng thương hiệu của họ thì mới nhập hàng.
Một bộ phận người tiêu dùng ở Đông Âu hay Bồ Đào Nha… vẫn ưu tiên lựa chọn các sản phẩm giá rẻ. Vì vậy, cơ hội để hàng Việt cạnh tranh về giá vẫn còn.
Xu hướng lựa chọn sản phẩm từ thực vật với hàm lượng protein cao để thay thế cho thịt đang nở rộ tại Bắc Âu. Đây là cơ hội để doanh nghiệp Việt khai thác nhằm mở rộng thị trường cho nhiều loại nông sản.
Không chỉ thay đổi về chất lượng, giá cả sản phẩm, các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp Việt cũng phải nhanh chóng thay đổi để phù hợp với yêu cầu mới phát sinh từ thị trường đối tác.
Khảo sát hơn 500 doanh nghiệp về thực tiễn thực thi EVFTA cho thấy đa phần các doanh nghiệp đã biết đến Hiệp định, đặc biệt, nhiều doanh nghiệp trong 2 năm qua đã hưởng “trái ngọt” khi Hiệp định đi vào thực thi.
Dù là đối tác truyền thống nhưng Việt Nam mới chỉ tiếp cận một lượng rất nhỏ các thị trường trong khối 27 nước EU. Câu chuyện khai thác hiệu quả Hiệp định EVFTA tiếp tục được đặt ra trong bối cảnh thương mại toàn cầu khó khăn tác động mạnh đến xuất khẩu Việt Nam.
Mặc dù thành tích xuất khẩu của nước ta sau 2 năm thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) tương đối tốt nhưng còn nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đưa xe lên “cao tốc”.
Liên tiếp nhận nhiều cảnh báo vi phạm về chất Ethylene Oxide, nguồn cung chưa đáp ứng đủ nhu cầu, phương pháp bảo quản còn lạc hậu... đang khiến hàng Việt có nguy cơ mất dần vị thế tại thị trường lớn EU. 
Kim ngạch thương mại nông lâm thủy sản Việt Nam – EU có sự tăng trưởng tích cực từ sau Hiệp định EVFTA, tuy nhiên dư địa hợp tác nông nghiệp giữa hai bên vẫn còn rất lớn, có thể tiếp tục thúc đẩy theo định hướng “xanh hóa”.
Mới đây, Tập đoàn bán lẻ hàng đầu nước Pháp Carrefour, lần đầu tiên vinh danh Tết Việt Nam trên toàn hệ thống chuỗi siêu thị của mình, nhằm quảng bá tới đông đảo người tiêu dùng Pháp về văn hóa Tết và ẩm thực Việt Nam. 
Trong năm 2021, EU đã chuyển hướng nhập khẩu gạo từ các nước ASEAN, trong đó có Việt Nam sang các nước khác như Pakistan, Ấn Độ, Brazil… Vì vậy, nếu giá cước biển tiếp tục tăng cao, gạo Việt sẽ tiếp tục khó khăn khi bước chân vào thị trường này trong năm 2022.