Thứ sáu, 01/12/2023

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Có doanh nghiệp lựa chọn đổi mới công nghệ, có doanh nghiệp xanh hoá năng lượng... Họ đang tìm mọi cách để “đổi màu” cho chính mình vì không muốn bị thị trường quay lưng.
Báo cáo do PwC Việt Nam vừa ra mắt nhấn mạnh những câu hỏi cơ bản các doanh nghiệp Châu Á Thái Bình Dương cần cân nhắc khi tái định vị chuỗi cung ứng để tăng trưởng, phân tích những thách thức, tiềm năng của các nước Châu Á Thái Bình Dương trong dịch chuyển chuỗi cung ứng, trong đó có Việt Nam.
Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) vừa công bố báo cáo Chỉ số niềm tin kinh doanh của cộng đồng doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam với xu hướng tăng trở lại trong quý 3/2023, lên mức 45,1 điểm, tăng so với mức 43,5 của quý trước.
Ngày 29/9, PwC Việt Nam phối hợp với Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam và Phuc Khang Corporation tổ chức hội thảo “Doanh nghiệp Việt Nam và cuộc cách mạng ESG” tại Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo tập trung thảo luận xoay quanh chủ đề thực hành ESG và chuyển đổi năng lượng đối với doanh nghiệp tư nhân.
Báo cáo phát triển bền vững ở Châu Á Thái Bình Dương 2023 của PwC cho thấy, chỉ có 35% các doanh nghiệp niêm yết thiết lập kế hoạch ESG (phát triển xanh, bền vững), thấp hơn đáng kể so với mức trung bình là 44%.
ESG không chỉ giúp Viettel tiếp cận nguồn tài chính dễ dàng hơn mà còn giúp giá trị thương hiệu thêm hàng tỷ USD.
Theo ông Phạm Đình Đoàn, Chủ tịch Tập đoàn Phú Thái Holdings, Chủ tịch Hội đồng Doanh nghiệp Gia đình Việt Nam, Phó Chủ tịch CLB Doanh nhân Sao Đỏ, các doanh nghiệp gia đình Việt Nam nên áp dụng tư duy công ty cổ phần, minh bạch và có cấu trúc quản trị gia đình để tạo dựng niềm tin, đảm bảo sự phát triển trong tương lai.
Thị trường carbon là một thị trường mới, hấp dẫn, vừa giúp doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận và góp phần giảm hiệu ứng nhà kính.
Nhiều doanh nghiệp đã chứng minh rằng họ bước đầu có lợi thế nhờ nỗ lực triển khai ESG (phát triển bền vững dựa trên 3 tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị).
Nhờ bắt sóng ESG (tiêu chuẩn bền vững), nhiều doanh nghiệp, startup vẫn có thể huy động dòng vốn khủng, bất chấp thị trường tài chính, chứng khoán hay đầu tư mạo hiểm đang khép chặt dòng vốn.
Tại Hội thảo "Chuyển đổi tư duy và hệ thống để tối ưu hóa quản trị doanh nghiệp bền vững" vừa qua, nhiều lãnh đạo doanh nghiệp, chuyên gia ESG đã chia sẻ và kiến nghị thúc đẩy việc thực hành ESG hiệu quả hơn, qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh, thu hút vốn đầu tư cho doanh nghiệp cũng như địa phương.
Chuỗi cà phê với hơn 150 cửa hàng trên cả nước đã quyết định thay cốc thủy tinh bằng ly giấy, ly nhựa - hướng đi được cho là phù hợp với một doanh nghiệp đang lỗ chồng lỗ. Nhưng sự thay đổi này có thể sẽ phải trả một cái giá không nhỏ khi ngược với xu thế.
Theo ông Tom Moody, Giám đốc về khí hậu, năng lượng Đông Nam Á, Đại sứ quán Anh, tiêu chí công bố thông tin về môi trường, xã hội và quản trị (ESG) giúp nâng cao tính minh bạch cho các nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các nguồn vốn chảy vào những doanh nghiệp có hoạt động tích cực về ESG.
Báo cáo mới nhất của PwC về các xu hướng M&A toàn cầu năm 2022, cho thấy đánh giá danh mục đầu tư và thoái vốn là hai xu hướng chính khi doanh nghiệp đang tìm cách tái đầu tư và tối ưu hóa tài sản để tăng trưởng.