Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhóm phân tích của VNDirect dự báo tăng trưởng xuất khẩu của Việt Nam sẽ chậm lại trong nửa cuối năm 2022 và đạt 14% cho cả năm 2022.
CEO Elon Musk cho biết các nhà máy sản xuất ô tô mới của Tesla ở Texas (Mỹ) và Berlin (Đức) đang lỗ hàng tỷ USD khi họ phải vật lộn để tăng sản lượng do thiếu hụt pin, cũng như tắc nghẽn tại cảng ở Trung Quốc.
Bức tranh kinh tế Việt Nam 2022 đang chuyển dần sang gam màu sáng nhờ nhiều chỉ tiêu quan trọng được cải thiện, trong đó có xuất khẩu phục hồi, vốn đầu tư nước ngoài tăng, sản xuất công nghiệp khởi sắc, song lạm phát và tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu vẫn đang là thách thức lớn.
Xung đột Nga – Ukraine khiến các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang Nga như "ngồi trên đống lửa" với nỗi lo thiếu hụt, đứt gãy chuỗi cung ứng, nhất là trong thời điểm giá xăng dầu tăng vọt, khiến chi phí vận chuyển các mặt hàng nông nghiệp và nhiên liệu bị đội lên...
Số lượng xe hơi đăng ký mới tại châu Âu đã giảm 1,5% trong năm 2021, thậm chí còn thấp hơn so với mức thấp kỷ lục trong năm 2020, dữ liệu trong ngành cho thấy.
Chia sẻ tại Diễn đàn “Doanh nghiệp 2022: Nhận diện thị trường và phương thức thích ứng”, tổ chức chiều 23/11, chuyên gia kinh tế Võ Trí Thành cho rằng, để phục hồi kinh tế, chúng ta cần: Quản trị rủi ro – Bắt nhịp đà phục hồi - Bắt nhịp xu hướng mới.
Phí vận chuyển container toàn cầu tăng mạnh có thể đẩy giá tiêu dùng 1,5% trong năm 2022, theo báo cáo của Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
Sự đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu đã đổ thêm dầu vào lạm phát, cùng với nhu cầu toàn cầu tăng mạnh đối với tất cả các loại hàng hóa đã là tâm điểm trong nhiều tuần nay.
Sự trở lại của nền kinh tế toàn cầu sau suy thoái sâu sắc đang tiếp cận một thời điểm nhạy cảm, khi các nhà hoạch định chính sách và điều hành phải vật lộn với quá trình chuyển đổi gập ghềnh từ giai đoạn mở cửa trở lại hậu Covid-19 sang một tốc độ tăng trưởng bình thường hơn.
Việc chỉ số môi trường kinh doanh chậm cải thiện cho thấy Việt Nam cần có động lực mới, gắn với cách làm mới cho những lĩnh vực cải cách. Vậy, làm thế nào để tạo động lực cho cải cách thể chế hướng tới thông lệ quốc tế tốt, trong bối cảnh hội nhập, phục hồi và phát triển bền vững giai đoạn 2021-2025?
Hộ kinh doanh là khu vực kinh tế đang chịu ảnh hưởng nặng nề từ làn sóng dịch Covid-19 lần thứ 4. Vì vậy, những chính sách cụ thể và kịp thời để hỗ trợ khu vực này cần được triển khai càng sớm, càng tốt.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các địa phương xây dựng lộ trình phù hợp để thực hiện thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh. Thủ tướng nhấn mạnh, đây là thời điểm thích hợp để chúng ta đổi mới tư duy, cách vận hành, cách quản trị kinh tế-xã hội, cùng chung tay quản lý sự thay đổi.
Đại dịch Covid-19 tác động mạnh mẽ lên chuỗi cung ứng toàn cầu dẫn đến tình trạng thiếu hụt sản phẩm trầm trọng, từ những con chip máy tính đến vật liệu xây dựng. Sự gián đoạn nguồn cung không chỉ là bài học lớn mà là vấn đề cần được giải quyết sớm hơn hiện nay.
Nhà sản xuất đồ thể thao Nike vừa hạ dự báo doanh số bán trong năm 2022, khi chuỗi cung ứng hiện vẫn bị tắc nghẽn khiến chi phí vận chuyển tăng cao.
Con tôm có thể gọi là "át chủ bài" của ngành thuỷ sản tỉnh Cà Mau, chiếm tới 91% kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản của tỉnh. Tuy nhiên, những tác động tiêu cực từ dịch Covid-19 bùng phát lần thứ 4, khiến nguy cơ đứt gãy toàn chuỗi sản xuất từ nuôi trồng, chế biến và xuất khẩu đang hiển hiện trước mắt.