Thứ năm, 02/05/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Một doanh nghiệp logistics mạnh là phát huy được sở trường và thế mạnh của mình và có thể tính tới câu chuyện hợp tác liên doanh liên kết nếu có quy mô nhỏ, ít lợi thế.
Đội ngũ nhân lực logistics còn thiếu và yếu, không theo kịp sự phát triển “nóng” của ngành, khiến cho năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp logistics nước ta còn hạn chế, đặc biệt khi Việt Nam mở cửa hội nhập với quốc tế.
Logistics đang dần chuyển dịch khi có đến trên 50% hợp đồng phục vụ cho thị phần tiêu thụ nội địa, đi theo sự tăng trưởng đột biến của thương mại điện tử.
Theo nghiên cứu của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Ngân hàng thế giới (WB), cộng đồng doanh nghiệp trong năm qua gặp khó khăn chưa từng thấy do tác động của dịch Covid-19.
Các nhà xuất khẩu Việt Nam đang vật lộn để gửi hàng hóa ra nước ngoài dù nhu cầu tăng cao, bởi giá thuê container đã tăng gấp 5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Cần chữa được “căn bệnh” phát triển manh mún, thiếu sự liên kết, hay đầu tư thiếu đồng bộ mới có thể giải quyết được bài toán giảm chi phí logistics, cũng như nâng cao khả năng cạnh tranh của Việt Nam trong môi trường thương mại quốc tế.
Ngành logistics Việt Nam hiện tồn tại tình trạng, hàng trăm doanh nghiệp hoạt động nhưng đơn lẻ, chưa tạo thành chuỗi cung ứng dịch vụ ngành logistics, dẫn tới tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, doanh nghiệp “đông nhưng không mạnh”, phát triển manh mún thiếu quy hoạch làm giảm khả năng cạnh tranh đặc biệt trong bối cảnh hội nhập.
Cần có giải pháp hỗ trợ nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics về số lượng, quy mô cũng như trình độ nhân lực…
Do khoảng cách địa lý xa xôi, dịch vụ logistics chưa phát triển đồng bộ và hiện đại, khiến hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Nam Mỹ vẫn chưa thể vụt sáng.
Những hiệp định thương mại tự do lớn như EVFTA, CPTPP hay RCEP mà Việt Nam đã kí kết sẽ sẽ tạo đà cho hoạt động logistics trong nước vươn mình mạnh mẽ nhưng cũng đem đến không ít thử thách khi doanh nghiệp logistics nội địa có sức cạnh tranh không cao.
Vốn mỏng và lo ngại rủi ro pháp lý, trình độ quản trị cũng như nhân lực ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế, là những lý do hàng đầu khiến doanh nghiệp logistics chưa mặn mà đầu tư chuyển đổi số.