Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo chuyên gia, nhu cầu sử dụng LNG tại Việt Nam sẽ tập trung tại 4 lĩnh vực: sản xuất điện, công nghiệp, sản xuất phân bón và hóa dầu.
Làn sóng đầu tư của nhiều “đại bàng” sản xuất công nghiệp vào ngành điện tử - bán dẫn Việt Nam sẽ tạo ra một bộ mặt rất khác cho nền kinh tế trong 5 năm tới.
Thứ trưởng Phan Thị Thắng thẳng thắn nhìn nhận, dù ngành công thương đã về đích với kết quả tốt nhưng vẫn còn một số điểm “mờ” cần chú trọng cải thiện để năm 2024 bứt phá.
10 năm triển khai nghị định 45 về khuyến công đã mang lại thành tựu kinh tế đáng kể về lao động, việc làm, phát triển công nghiệp.
Chất lượng không kém hàng ngoại sản xuất, nhưng giá thành cao làm giảm sức hấp dẫn của các sản phẩm điện tử, công nghệ Việt Nam.
Theo các chuyên gia, nguồn năng lượng lớn đang bị lãng phí ở nhiều ngành sản xuất công nghiệp. Vì vậy, kiểm toán năng lượng ở các doanh nghiệp sản xuất phải được thực hiện như kiểm toán tài chính.
8 tháng đầu năm, hoạt động sản xuất công nghiệp của 5 thành phố này duy trì mức tăng trưởng cao hơn trung bình cả nước. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ cũng chiếm 38,33% cả nước.
Cơ hội thu hút vốn FDI, các nhà sản xuất, công ty mua hàng khắp nơi trên thế giới đang dành nhiều hơn cho các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam.
Doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, chế biến chế tạo Việt Nam vẫn còn rất vất vả để bước vào cuộc chơi toàn cầu.
Vinfast sang Mỹ không chỉ là sự kiện nâng tầm thương hiệu Việt, mà còn là kỳ vọng thúc đẩy chuỗi cung ứng nội địa cho ngành sản xuất ô tô.
Chất lượng nhà cung cấp còn yếu nên doanh nghiệp Nhật Bản đặt kỳ vọng vào Việt Nam, nơi có ngành công nghiệp hỗ trợ đang từng bước phát triển.
Chiến lược “Near sourcing” - chuyển dịch chuỗi cung ứng, sản xuất đến gần với thị trường tiêu thụ đang được các tập đoàn đa quốc gia hướng đến, thay vì chỉ tập trung đặt nhà máy tại Trung Quốc và Việt Nam.
Tuy xu thế "China plus one" đang tạo ra một làn sóng đưa chuỗi cung ứng sản xuất về Việt Nam, nhiều thử thách đang bắt đầu lộ diện.
Tỷ trọng ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam hiện chiếm 25,6% GDP, còn thấp so với quá trình công nghiệp hóa của các nước, thường ở mức 30%. Muốn tăng tỷ trọng này, không chỉ đơn thuần dựa vào vốn đầu tư.
Ngành công nghiệp của Việt Nam vẫn trong giai đoạn 1 là gia công lắp ráp, chưa tiến tới làm chủ một số công nghệ lõi.