Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Thủ tướng yêu cầu Bộ Giao thông vận tải tập trung tổ chức các giải pháp nhằm hiện đại hóa hệ thống đường sắt, nâng cao năng lực vận chuyển hàng hóa bằng đường sắt để tăng lượng hàng hóa nông, lâm, thủy sản xuất khẩu sang Trung Quốc.
"Tuyệt đối không được "dễ dãi" trong việc chấm thẩm định sản phẩm OCOP. HTX và sản phẩm OCOP giống như chim sẻ cần được các địa phương ấp ủ để lớn, đây cũng là khu vực kinh tế nông thôn mở ra cơ hội thu hút đầu tư từ bên ngoài", Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn vừa cho biết, hết quý 3/2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông lâm thủy sản ước đạt 38,48 tỷ USD, trong đó, xuất khẩu gạo đạt 3,66 tỷ USD, tăng 40,4% so với cùng kỳ năm ngoái.
Dự kiến mang về hơn 2 tỷ USD, năm nay sầu riêng chính thức trở thành “trái cây tỷ USD” của Việt Nam. Nhưng việc "cò" đua nhau tăng giá quá nóng, liên kết thất bại hoàn toàn, đang gây nguy cơ và hệ lụy rất lớn, ảnh hưởng thương hiệu sầu riêng tại thị trường xuất khẩu.
Về thực tế giá lúa gạo bị đẩy lên cao, Bộ trưởng Lê Minh Hoan phân tích giá nông sản quyết định bởi cung cầu, cầu tăng mà cung không tăng thì giá sẽ lên. Nhưng ngoài bài toán cung cầu còn tình trạng cố tình đẩy giá, gây ảnh hưởng lớn.
Trước tình hình khó khăn từ nội tại lẫn thị trường tiêu thụ, Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) tiếp tục đề nghị điều chỉnh kim ngạch xuất khẩu nhân điều năm 2023 xuống 3,05 tỉ USD, giảm 50 triệu USD so với kế hoạch đã đề ra. 
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cùng Hải quan Côn Minh (Trung Quốc), thống nhất sẽ triển khai cửa khẩu thông minh, xuất nhập khẩu một cửa để thúc đẩy thương mại, thông quan hàng hóa, nông sản được nhanh hơn.
Ngày 26/2, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thông (BB&PTNT) có Công điện khẩn số 1030/CĐ-BNN-TY về việc ngăn chặn tình trạng nhập lậu, vận chuyển trái phép gia cầm, sản phẩm gia cầm nhập lậu từ nước ngoài vào Việt Nam, ngăn cúm A/H5N1 xâm nhập.
Trong bối cảnh Trung Quốc nới lỏng giao thương hoàn toàn vào quý 2/2023 cùng những dự báo tác động đến nền kinh tế Việt Nam, ngành nông nghiệp càng chú trọng việc giữ được sự bền vững ở thị trường truyền thống này. Muốn vậy, việc chuẩn hoá sản phẩm, chủ động thông tin thị trường cần được doanh nghiệp đặc biệt quan tâm…
“Các ngành khác có thể tăng rất nhanh nhưng ngành nông nghiệp rất chậm và cần thời gian, 54 tỷ USD là cả một sự cố gắng bởi sắp tới còn rất nhiều khó khăn. Chúng ta nên đặt mục tiêu vừa phải, không nên cố gồng”, lãnh đạo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhấn mạnh.
Với cam kết giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực nông nghiệp tại khu vực ĐBSCL, Bộ NN&PTNT và 13 tỉnh ĐBSCL cùng chung sức thực hiện thành công “nỗ lực quốc gia nhằm giảm ít nhất 30% tổng lượng phát thải khí mê-tan vào năm 2030 so với mức năm 2020 trong các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi”.
Nhờ tận dụng triệt để cơ hội về giá cũng như nhu cầu thị trường khiến giá trị xuất khẩu cá tra vượt trội so với sản lượng khi dự kiến năm 2022 sẽ cán đích 2,4 tỷ USD - đỉnh cao nhất trong lịch sử. Các chuyên gia cho rằng, ngành hàng này còn nhiều cơ hội "bơi xa" hơn nữa trong năm tới.
Sau gần 6 năm đăng ký xuất khẩu bưởi sang Hoa Kỳ, các cơ quan có liên quan của Việt Nam và Hoa Kỳ đã tích cực đàm phán, trao đổi, đến nay Hoa Kỳ chính thức nhập khẩu quả bưởi tươi Việt Nam với lô đầu tiên được chọn từ tỉnh Bến Tre.
Triển lãm và Hội thảo Vietstock 2022, diễn ra sáng 14/9, là sự kiện để các doanh nghiệp ngành chăn nuôi, thuỷ sản, chế biến, thúc đẩy giao thương, gặp gỡ trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và tìm kiếm sự hợp tác mới.
Bất chấp những rủi ro từ thị trường xuất khẩu, nhiều biến động do lạm phát xảy ra ở nhiều nước trên thế giới, tỷ giá Euro/USD giảm... ngành nông nghiệp vẫn gặt hái mùa vàng bội thu khi xuất siêu tới 6,3 tỷ USD, tạo xung lực mới để có thể "chạm tay" vào 55 tỷ - sẽ không là quá sức.