Thứ năm, 01/06/2023

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký ban hành Công điện 469/CĐ-TTg về tháo gỡ và thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.
Theo chuyên gia, khi hoàn thiện, sửa đổi Luật Đất đai, Luật Kinh doanh Bất động sản…, cần bổ sung một số điều tạo cơ sở pháp lý nền tảng cho bất động sản du lịch nông nghiệp vận hành, phát triển thông suốt, đồng bộ, lành mạnh, sau đó cụ thể hóa hơn bằng các nghị định, thông tư hướng dẫn thi hành.
“Nền kinh tế có độ mở lớn, trong khi năng lực nội tại còn thấp, sức chống chịu và tính cạnh tranh chưa cao nên chịu tác động, ảnh hưởng lớn bởi các yếu tố bên ngoài. Yếu kém ở các thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, ngân hàng đã lộ rõ trong khó khăn”, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nói.
Chủ trương Luật về thị trường bất động sản, phải rõ "sân chơi, người chơi và luật chơi", vì vậy, nhiều kỳ vọng đề xuất giao dịch qua sàn sẽ là “màng lọc” bảo vệ khách hàng. Tuy nhiên, nếu ưu tiên hay bắt buộc sử dụng thiết chế nào cũng cần có sự nghiên cứu, đánh giá tác động một cách nghiêm túc, khách quan.
Những rủi ro liên thông giữa thị trường tiền tệ - vốn và bất động sản đang rõ nét hơn, nguy cơ nợ xấu có thể “phình” lên. Song, theo chuyên gia, kể cả trong kịch bản xấu nhất, với "sức khỏe" của hệ thống ngân hàng thì Việt Nam vẫn có đủ nền tảng vững chắc để đi qua “cơn bão”.
"Đứt" hẳn luồng khách đầu cơ khiến nhiều nhà đầu tư đang “ngộp” tài chính. Cơ hội “bắt đáy” đất nền đang mở ra, nhưng theo chuyên gia, cơ hội luôn song hành rủi ro. Nhà đầu tư cần tính toán để kịp bắt đáy, nhưng cũng phải thận trọng để không ăn "bánh vẽ".
Trước các vấn đề "nóng" về thị trường vốn, trái phiếu, bất động sản, Thủ tướng Phạm Minh Chính giao đề bài cho các bộ, ngành "nghiên cứu các chính sách mới, đột phá để các thị trường có thêm nguồn lực, động lực phát triển cả phía cung - cầu".
Chuyên gia phân tích của VNDirect, nhận định thị trường khó có cơ hội bứt phá trong tuần giao dịch mới do thị trường cho rằng kết quả kinh doanh quý 1/2023 của các doanh nghiệp niêm yết không thực sự khả quan. Bên cạnh đó, kỳ nghỉ lễ dài 30/4 đang đến gần cũng khiến nhà đầu tư hạn chế giao dịch.
Nhóm nghiên cứu của BIDV và ADB dự báo, năm 2023, kinh tế Việt Nam trưởng chậm lại (5,5-6%), lạm phát có thể cao hơn năm trước (4,5%). Đáng chú ý, rủi ro liên thông giữa thị trường tiền tệ - vốn và bất động sản đang rõ nét hơn, hệ thống tài chính tiềm ẩn rủi ro, nợ xấu có xu hướng tăng.
Trong 3 tháng đầu năm, nhiều thương vụ M&A dự án thực tế đã diễn ra trên cả nước, báo hiệu “sóng” M&A địa ốc bắt đầu nổi. Song, để các thương vụ chốt deal thành công, rất cần các "chốt chặn" về pháp lý nhanh chóng được gỡ bỏ.
Các loại hình bất động sản từ nhà phố, chung cư, đất nền… đều ghi nhận thanh khoản kém, tuy nhiên giá nhiều nơi vẫn cao.
Nhóm doanh nghiệp bất động sản được Batdongsan.com.vn đánh giá là “rủi ro” là các doanh nghiệp có áp lực nợ ngắn hạn và tổng nợ lớn hơn so với quy mô tài sản.
Trong tuần giao dịch mới (10-14/4), kỳ vọng chỉ số VN-Index duy trì xu hướng tăng chậm rãi và hướng tới vùng kháng cự 1.080-1.100 điểm. Trước vùng cản mạnh, giới chuyên gia khuyến nghị nhà đầu tư nên duy trì sự thận trọng nhất định và hạn chế mua đuổi ở vùng giá cao.
Gói tín dụng 120.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi cho vay nhà ở xã hội vừa được các ngân hàng chính thức triển khai. Song, để người thu nhập thấp đến gần hơn với ước mơ có nhà, lãi suất cần "mềm" hơn, về lâu dài phải có quỹ phát triển nhà ở xã hội để nhanh chóng “cởi trói” cho không gian này.
Thời gian gần đây, lãi suất, tín dụng và chính sách điều hành đang có những chuyển động tích cực được xem là ba mũi tấn công kỳ vọng sẽ "đảo chiều" thị trường bất động sản từ nguội lạnh sang ấm dần. Trong đó, phân khúc bất động sản ở thực sẽ là ngách sản phẩm dẫn đầu guồng tăng trưởng sớm nhất trong thời gian tới.