Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Theo chuyên gia, trong 12 tháng tới, doanh nghiệp xuất khẩu có thể sẽ bị phạt tiền, loại bỏ khỏi danh sách nhà cung ứng của một số tập đoàn khi các yêu cầu giảm phát thải, phát triển bền vững từ EU đang siết chặt.
Nhận diện những gam màu sáng tối của xuất khẩu nông sản trong 10 tháng qua, điều các doanh nghiệp cần làm lúc này là bám sát tình hình để tìm cơ hội tăng trưởng chặng nước rút. Song, quan trọng hơn cả là cần hạn chế những quy định gây trở ngại cho các doanh nghiệp trong hai lĩnh vực trọng yếu này.  
Vùng nguyên liệu thiếu hụt trong khi yêu cầu của bạn hàng ngày càng khắt khe khiến nhiều doanh nghiệp thực phẩm, nông sản Việt Nam chật vật khi xuất khẩu.
Là "bệ đỡ" của nền kinh tế, nhưng tháng 1/2023, kim ngạch xuất khẩu nông lâm thuỷ sản chỉ đạt 3,73 tỷ USD, giảm 1,07 tỷ USD so với cùng kỳ. Đâu là hướng đi cho nông sản Việt trước những thách thức không nhỏ từ các thị trường xuất khẩu trong năm 2023?
Các nhà xuất khẩu Việt Nam đang chịu áp lực lớn trước yêu cầu ngày càng cao của Hoa Kỳ về vấn đề lao động, môi trường cũng như phòng vệ thương mại. Nhưng đây là cơ hội để Việt Nam cải thiện nền sản xuất để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các bạn hàng lớn.
Việc ứng dụng công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ chuỗi khối (Blockchain) vào sản xuất nông nghiệp sẽ là “cây đũa thần” giúp nông sản Việt thăng hạng và tự tin quảng bá thương hiệu ra thế giới.
Trong hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, muốn tăng tính cạnh tranh, giữ được đơn hàng thì thực hiện “xanh hoá” trong sản xuất, chế biến là yêu cầu cấp thiết đối với mỗi doanh nghiệp.
Sáng 27/11, tại diễn đàn "Kết nối gắn sản xuất với tiêu thụ nông sản trong kinh tế tập thể, hợp tác xã sau giãn cách", nhiều công cụ, giải pháp và kinh nghiệm đã được các doanh nghiệp chia sẻ để bắt nhịp sản xuất, đặt quyết tâm lớn cho những tháng còn lại của năm 2021 để thực hiện mục tiêu tăng tưởng.
Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày càng cần sự minh bạch đối với sản phẩm hàng hóa, thì truy xuất nguồn gốc được coi là "chìa khóa" khởi tạo niềm tin, qua đó giúp doanh nghiệp hướng đến chinh phục thị trường quốc tế vốn đòi hỏi khắt khe về nguồn gốc hàng hóa trong cả sản xuất lẫn thương mại.
Chính phủ vừa phê duyệt đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030, đặt mục tiêu năm 2030, nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.
Tem truy xuất nguồn gốc iTrace247 được đưa vào thí điểm cho thị trường nội địa từ tháng 3/2021 đã giúp sản phẩm vải thiều Việt Nam thuận lợi nhập khẩu chính ngạch vào các thị trường nổi tiếng khó tính như Pháp, Singapore và Nhật Bản.