Thứ sáu, 26/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Hơn 80% doanh nghiệp có cái nhìn tích cực hơn về nền kinh tế trong quý 2/2024. Rõ ràng, triển vọng thị trường năm 2024 với doanh nghiệp là sáng, nhưng nếu những khó khăn trước mắt, nhất là việc tiếp cận vốn tín dụng không được hỗ trợ “khơi thông” thì doanh nghiệp cũng khó nắm bắt cơ hội.
"Ngòi nổ" thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Mỹ trong bối cảnh mới của năm 2024 đang đòi hỏi doanh nghiệp Việt tiếp tục tăng năng lực sản xuất, chú tâm đến quản trị rủi ro các tiêu chuẩn đánh giá của đối tác, tận dụng tốt các cơ hội được mở ra trong xuất nhập khẩu để “hái quả ngọt” tại thị trường khổng lồ này. 
Áp lực lạm phát năm 2024 khá lớn, đòi hỏi các bộ, ngành, địa phương cần theo dõi chặt chẽ diễn biến giả cả, lạm phát thế giới và có giải pháp ứng phó kịp thời.
Trong năm 2023, vượt qua “cơn gió ngược” toàn cầu, nền kinh tế giữ được ổn định, tăng trưởng GDP đạt 5,05%, tuy thấp hơn các năm trước nhưng vẫn thuộc mức cao trong khu vực, nhiều ngành trọng điểm có chỉ số sản xuất tăng, giải ngân đầu tư công, xuất siêu, vốn FDI thực hiện... đều thiết lập nhiều kỷ lục.
Bức tranh kinh tế tháng 11 dần khởi sắc khi các thị trường chủ lực đều đang có tín hiệu hồi phục rõ nét. Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tăng mạnh nhất 13 tháng, hút FDI "bùng nổ", xuất khẩu tăng trưởng tích cực, thặng dư thương mại đạt 24,44 tỷ USD với 7 mặt hàng xuất khẩu trên 10 tỷ USD.
Đi qua 2/3 chặng đường của năm 2023, cộng đồng doanh nghiệp vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức. Tuy nhiên, những tín hiệu đáng mừng nhìn từ hoạt động đăng ký kinh doanh cũng như đà tăng trưởng quý sau cao hơn quý trước cho thấy dấu hiệu hồi phục của nền kinh tế đang dần rõ nét hơn.
Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá đều có mức độ tăng trưởng hơn so với tháng liền kề trước đó. Điều này cho thấy các giải pháp xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường của doanh nghiệp đã mang lại kết quả tích cực, mở ra hi vọng xuất khẩu sẽ "lội ngược dòng" trong những tháng cuối năm. 
Bức tranh kinh tế trong 7 tháng đầu năm 2023 sau báo cáo của cơ quan thống kê đang cho thấy những dấu hiệu tích cực, nhất là sự phục hồi nhẹ của "cỗ xe tam mã" với lực kéo từ giải ngân đầu tư công đang được cho là điểm sáng đáng chú ý trong bối cảnh nhiều khó khăn như hiện nay.
Hàng loạt chỉ số của nền kinh tế Việt Nam phát tín hiệu tích cực trong 6 tháng đầu năm 2023 như xuất siêu 12,25 tỷ USD, giải ngân vốn FDI ước đạt 10,02 tỷ USD, số doanh nghiệp gia nhập thị trường lập đỉnh... Nhưng khó khăn trước mắt vẫn còn nhiều, đòi hỏi nỗ lực vượt bậc của cả hệ thống chính trị.
Ngày 29/6, Tổng cục Thống kê cho hay, GDP 6 tháng đầu năm 2023 tăng 3,72%, chỉ cao hơn tốc độ tăng 1.74% của 6 tháng đầu năm 2020 trong giai đoạn 2011-2023.
Tổng cục Thống kê vừa công bố sáng 29/5, giá lương thực, thực phẩm, giá điện, nước sinh hoạt tăng là những nguyên nhân chính đẩy chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2023 tăng 0,01% so với tháng trước.
Theo số liệu của Tổng Cục Thống kê, trong quý I/2023, bình quân một tháng có gần 20,1 nghìn doanh nghiệp rút lui khỏi thị trường, tức là khoảng 1.000 doanh nghiệp đăng ký 'khai tử' mỗi ngày.
Theo Tổng cục Thống kê, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý I năm 2023 ước tính tăng 3,32% so với cùng kỳ năm trước, ghi nhận mức tăng trong quý đầu năm thấp thứ 2 trong vòng 13 năm.
Theo Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2023 giảm 0,23% so với tháng trước, nguyên nhân do giá thực phẩm giảm, nguồn cung dồi dào; giá xăng dầu, giá gas giảm theo giá nhiên liệu thế giới.
Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong tháng 2, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 49.46 tỷ USD, tăng 6.1% so với tháng trước. Tính chung 2 tháng đầu năm 2023, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa ước đạt 96.06 tỷ USD, ước tính xuất siêu 2.82 tỷ USD.