Thứ bảy, 27/04/2024

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Nhờ những nỗ lực giảm phát thải, tăng trưởng xanh đã giúp nhóm doanh nghiệp này dễ dàng được các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước rót vốn.
Hiện nay, sự hỗ trợ, can thiệp của nhà nước còn thấp, khiến doanh nghiệp chưa mặn mà với trái phiếu xanh, tín dụng xanh để tham gia vào thị trường. Vì vậy, đòi hỏi các động lực của chúng ta phải mạnh mẽ hơn, nhất là liên quan đến thuế, phí và cả tài chính.
Rất nhiều tổ chức tài chính quốc tế, quỹ đầu tư đang muốn rót tiền để phát triển kinh tế xanh của Việt Nam nhưng chưa có cơ chế. Theo chuyên gia, Việt Nam dù cần nguồn tài chính rất lớn nhưng cũng rất cân nhắc để lựa chọn dòng đầu tư này.
Ngân hàng khó giải ngân cho các dự án xanh khiến doanh nghiệp phải thế chấp bằng các tài sản khác để có thể vay vốn.
Thông tin được một chuyên gia của Ngân hàng Thế giới (World Bank) tiết lộ, cho thấy thị trường mua bán carbon trên toàn cầu đang rất sôi động.
Nhờ bắt sóng ESG (tiêu chuẩn bền vững), nhiều doanh nghiệp, startup vẫn có thể huy động dòng vốn khủng, bất chấp thị trường tài chính, chứng khoán hay đầu tư mạo hiểm đang khép chặt dòng vốn.
Mặc dù Việt Nam đã có những tín hiệu tích cực trong tăng trưởng tín dụng xanh, ngân hàng xanh, song Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Phạm Thanh Hà, cũng thẳng thắn nhìn nhận, sự phát triển của lĩnh vực này ở Việt Nam được đánh giá là chưa nhanh như kỳ vọng, chưa khai thác hết tiềm năng.
473 tỷ USD là tổng số tiền mà Việt Nam cần để thích ứng với biến đổi khí hậu và thực hiện đưa phát thải ròng về 0 theo cam kết tại COP26, đây là số tiền khá lớn mà nếu chỉ từ nguồn lực trong nước thì khó thực hiện được.
Được coi là "huyết mạch" của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn xác định vai trò, trách nhiệm trong việc “xanh hóa” dòng vốn đầu tư, hạn chế dòng vốn vào những dự án gây ảnh hưởng tới môi trường; góp phần thúc đẩy các khách hàng vay vốn chuyển đổi dự án và mục đích sử dụng vốn cho mục tiêu phát triển bền vững.
Hệ thống tín dụng Việt Nam sẽ gặp nhiều rủi ro nếu các ngân hàng thương mại dồn lực cho EVN vay để tiếp tục phát triển các dự án nhiệt điện trong thời gian tới, ông Phạm Xuân Hòe, chuyên gia tài chính ngân hàng chia sẻ