Thứ tư, 09/07/2025
Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Trong bối cảnh nền kinh tế số bùng nổ, các quốc gia Đông Nam Á đang đồng loạt hành động để đảm bảo công bằng và chống thất thu thuế từ lĩnh vực thương mại điện tử (TMĐT). Indonesia và Việt Nam là hai ví dụ điển hình mới nhất, mỗi nước áp dụng một cách tiếp cận riêng nhưng cùng chung mục tiêu đưa hàng triệu nhà bán hàng online vào khuôn khổ thuế.
Thị trường thương mại điện tử Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ với hơn 60 triệu người dùng thường xuyên, doanh thu năm 2024 ước tính vượt 20 tỷ USD. Tuy nhiên, sự bùng nổ này cũng kéo theo áp lực lớn cho nhà bán hàng, đặc biệt là vấn nạn hoàn trả hàng gian lận đang ngày càng phổ biến.
Việc chính thức đánh thuế hàng nhập khẩu dưới 1 triệu đồng có thể khiến giá cả loại hàng hóa này gia tăng, là cơ hội vươn lên của hàng nội địa.
Shopee vẫn giữ "ngôi vương", TikTok Shop tiếp tục tăng trưởng mạnh. Nếu không có chiến lược đột phá, Lazada và Tiki sẽ tiếp tục mất dần thị phần.
Năm 2024, vượt qua nhiều khó khăn thách thức, kinh tế xã hội đất nước đã có bước phát triển tích cực với nhiều điểm sáng; hoàn thành toàn bộ 15/15 chỉ tiêu đề ra, tăng trưởng GDP hơn 7%. Trong đó, ngành Công Thương đã có đóng góp chủ lực vào bức tranh tăng trưởng kinh tế với nhiều kết quả ngoạn mục.
Giảm chất lượng sản phẩm để giảm giá thành, lợi dụng kẽ hở trong hệ thống thuế quan..., 2 gã khổng lồ Temu và Shein đã trở thành đối thủ đáng gờm của các nhà sản xuất hàng tiêu dùng nhanh trên toàn cầu.
Online Friday 2024 mang đến chuỗi hoạt động ấn tượng với các con số đáng chú ý. 60 giờ mua sắm xuyên suốt trên toàn quốc, quy tụ hơn 500 thương hiệu, 3.000 nhà bán hàng, và trên 100.000 sản phẩm ưu đãi hấp dẫn.
Các sàn thương mại điện tử như Shopee, Lazada, TikTok Shop, Sendo… sẽ đem đến cho khách hàng ngàn nghìn voucher, mã khuyến mại khi mua sắm trên các nền tảng web và app. Ngoài ra, Online Friday 2024 cũng đã quy tụ sự hưởng ứng đông đảo từ doanh nghiệp, nhà sản xuất, đơn vị logistics, đến các tổ chức cung cấp giải pháp hạ tầng số. 
Hàng trăm gian hàng nông sản online từ các địa phương mọc lên trên các sàn thương mại điện tử, hàng chục tấn nông sản bán ra sau mỗi buổi livestream... là minh chứng cho sức hút của nông sản Việt với người tiêu dùng nội địa.
Hàng Việt đã xuất khẩu hàng triệu sản phẩm mỗi năm sang Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và thị trường quốc tế nhờ thương mại điện tử xuyên biên giới.
Ông Nguyễn Lâm Thanh, đại diện TikTok tại Việt Nam cho biết quy mô của doanh nghiệp sản xuất Việt Nam rất nhỏ so với toàn cầu nên khó có đủ nguồn lực để theo kịp với sự phát triển thương mại hiện nay.
Bộ Công Thương nhận định thương mại điện tử tiếp tục là điểm sáng trong nền kinh tế internet và có đóng góp quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.
Doanh nghiệp nói rằng họ đã nỗ lực để giảm thời gian vận chuyển hàng hóa nhưng thủ tục thông quan còn phức tạp khiến thời gian bị kéo dài.
Khóa đào tạo do Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam, TikTok Việt Nam và Deevo tổ chức từ 25/10 – 06/11 theo hình thức trực tuyến, nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SMEs) tiếp cận nền tảng truyền thông TikTok.
Nỗi lo lắng về sự bành trướng hàng Trung Quốc với thị trường bán lẻ trong nước thực sự bùng lên khi từ khoá Temu được truyền thông nhắc đến nhiều những ngày qua.