Thứ năm, 01/06/2023

TP HÀ NỘI _°C /_% weather

Doanh Nhân Trẻ

Doanh Nhân Trẻ

Tín dụng bán lẻ đang là "miếng bánh" béo bở được tất cả nhà băng nhắm tới để cải thiện biên lãi ròng (NIM) và phân tán rủi ro. Để giành vị trí "ngôi vương", nhiều nhà băng không ngại mạnh tay chi cho công nghệ, khiến mặt trận bán lẻ ngày càng khốc liệt hơn.
Xu thế 4 tháng
Theo chuyên gia, tương lai trở thành các ngân hàng số của các các công ty fintech là không thể bàn cãi. Do đó cần sớm xây dựng khung pháp lý để giúp lĩnh vực này phát triển.
AI, blockchain… và nhiều công nghệ mới tuy hỗ trợ đắc lực cho các tổ chức tài chính trong quá trình số hóa, nhưng cũng mang đến nhiều rủi ro về việc mất cắp dữ liệu nếu khả năng bảo mật không tốt.
Ông Hoàng Quang Phòng, Phó Chủ tịch VCCI, nhấn mạnh việc thiết lập cơ chế thử nghiệm có kiểm soát hoạt động Fintech trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam là hết sức cấp bách và cần thiết, đặc biệt trước chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước về phát triển "Chính phủ và nền kinh tế số".
Ông Đỗ Quang Vinh - Thành viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám đốc Ngân hàng Sài Gòn - Hà Nội (SHB) vừa được vinh danh là “Doanh nhân Châu Á xuất sắc ngành dịch vụ tài chính”.
Tháng 6/2022, Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam (Techcombank) chính thức ra mắt ứng dụng Ngân hàng số dành cho doanh nghiệp Techcombank Business với nhiều tính năng vượt trội, trải nghiệm giao dịch nhanh chóng, dễ dàng, bảo mật tối ưu, giúp đơn giản hóa quản lý tài chính.
Nỗi lo nợ xấu kèm theo việc phải tăng trích lập dự phòng đang là những yếu tố "đe doạ" lợi nhuận ngành ngân hàng. Tuy nhiên, các nhà băng vẫn tự tin lãi lớn nhờ chiến lược bán lẻ. Cuộc đua này trở nên khốc liệt hơn với sự tham gia của ngày càng nhiều “tay chơi” có hạng và chiến thuật bài bản.
Dự báo trong giai đoạn 2021 -2025, lĩnh vực Ngân hàng tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh mẽ, trong đó có phân khúc dịch vụ ngân hàng bán lẻ.
Theo chuyên gia ngân hàng TS Nguyễn Trí Hiếu, rất nhiều người dân vùng sâu, vùng xa, thu nhập thấp đang không được ngân hàng phục vụ, do vậy, dù ngân hàng có chạy theo dịch vụ số hiện đại cũng không có ý nghĩa.
Luật Giao dịch điện tử 15 năm nay chưa sửa đổi, bổ sung, đặt ra câu hỏi hành lang pháp lý đảm bảo an toàn để triển khai được các hoạt động giao dịch điện tử tại các ngân hàng liệu có được trơn tru?
Trong điều kiện nền kinh tế chịu nhiều thách thức, Sacombank được đánh giá là một trong những ngân hàng có sức bền tốt cùng hoạt động kinh doanh linh hoạt, thích ứng nhanh với thời cuộc. Chìa khóa cho những thành tích khả quan này nằm ở chiến lược chuyển đổi số và phát triển mạnh mẽ mảng bán lẻ.
Tự động hoá dịch ngân hàng toàn diện mang đến kết quả win-win, nghĩa là cả ngân hàng và khách hàng đều có lợi, ngân hàng giảm chi phí vận hành, khách hàng có thêm dịch vụ số.
Dịch Covid-19 thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt bứt tốc mạnh mẽ. Không chỉ là đối thủ, các ngân hàng, công ty fintech (dịch vụ tài chính) hay telco (công ty viễn thông), đang dần trở thành đối tác để phát triển các dịch vụ đón đầu xu hướng này.
Ông Nguyễn Đình Thắng, Chủ tịch Câu lạc bộ Công nghệ Tài chính Việt Nam, Phó Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam cho rằng, Chính phủ cần nhanh chóng phát triển đồng tiền số, lúc đó sẽ đạt được mục tiêu 100% thanh toán không dùng tiền mặt.
Là một mô hình khá mới, khung khổ pháp lý chưa cởi mở nên việc phát triển ngân hàng số tại Việt Nam vẫn còn khá dè dặt, các ngân hàng truyền thống không dám liều mình chơi lớn.